Cho các phát biểu sau:
(a) Các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy tăng dần từ Li đến Cs.
(b) Dung dịch hỗn hợp FeSO4 và H2SO4 (dư) làm mất màu dung dịch KMnO4.
(c) Cr2O3 là chất rắn có màu lục thẫm, tan hoàn toàn trong dung dịch NaOH (loãng, dư).
(d) Dùng Na2CO3 để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu hoặc tính cứng toàn phần.
(e) Dung dịch NH3 làm quỳ tím chuyển thành màu xanh.
(f) Dùng dung dịch Fe(SO4)3 dư có thể tách Ag ra khỏi hỗn hợp Fe, Cu và Ag.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Cho các phát biểu sau:
(a) Hỗn hợp Fe3O4 và Cu (tỉ lệ mol 1:1) có thể tan hết trong dung dịch HCl dư.
(b) Hỗn hợp kim loại Al, Fe tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
(c) Hỗn hợp Na và Al2O3 (có tỉ lệ mol 2:1) có thể tan hoàn toàn trong nước.
(d) Cho kim loại Mg dư vào dung dịch FeCl3 sau phản ứng thu được dung dịch chứa 2 muối tan.
(e) Hỗn hợp kim loại Cu và Ag có thể tan hoàn toàn trong dung dịch gồm KNO3 và H2SO4 loãng.
(g) Kim loại cứng nhất là W, kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Cho các phát biểu sau:
(a) Hỗn hợp Fe3O4 và Cu (tỉ lệ mol 1:1) có thể tan hết trong dung dịch HCl dư.
(b) Hỗn hợp kim loại Al, Fe tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
(c) Hỗn hợp Na và Al2O3 (có tỉ lệ mol 2:1) có thể tan hoàn toàn trong nước.
(d) Cho kim loại Mg dư vào dung dịch FeCl3 sau phản ứng thu được dung dịch chứa 2 muối tan.
(e) Hỗn hợp kim loại Cu và Ag có thể tan hoàn toàn trong dung dịch gồm KNO3 và H2SO4 loãng.
(g) Kim loại cứng nhất là W, kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho bột Cu vào dung dịch NaNO3 và HCl.
(2) Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Mg(HCO3)2.
(3) Cho Si vào dung dịch NaOH loãng.
(4) Cho bột Al vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(5) Cho P vào dung dịch HNO3 đặc nóng.
(6) Cho hỗn hợp bột Na2O và Zn vào nước dư.
(7) Cho phân ure vào dung dịch nước vôi trong.
(8) Nghiền thủy tinh thành bột mịn rồi cho vào dung dịch HF dư.
Số thí nghiệm thấy khí thoát ra là:
A. 5
B. 7
C. 4
D. 6
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho bột Cu vào dung dịch NaNO3 và HCl.
(2) Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Mg(HCO3)2.
(3) Cho Si vào dung dịch NaOH loãng.
(4) Cho bột Al vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(5) Cho P vào dung dịch HNO3 đặc nóng.
(6) Cho hỗn hợp bột Na2O và Zn vào nước dư.
(7) Cho phân ure vào dung dịch nước vôi trong.
(8) Nghiền thủy tinh thành bột mịn rồi cho vào dung dịch HF dư.
Số thí nghiệm thấy khí thoát ra là:
A. 5
B. 7
C. 4
D. 6
Cho các phát biểu sau
(1). Hỗn hợp Fe3O4 + Cu (tỉ lệ mol 1:1) có thể tan hết trong dung dịch HCl dư.
(2). Cho dung dịch FeCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, chất rắn thu được gồm AgCl và Ag.
(3). Hỗn hợp kim loại Al, Fe tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
(4). Hỗn hợp Na và Al2O3 (có tỉ lệ mol 2:1) có thể tan hoàn toàn trong nước.
(5). Cho kim loại Mg dư vào dung dịch FeCl3 sau phản ứng thu được dung dịch chứa 2 muối tan.
(6). Hỗn hợp kim loại Cu và Ag có thể tan hoàn toàn trong dung dịch gồm KNO3 + H2SO4 loãng.
(7). Kim loại cứng nhất là W, kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3
Cho các phát biểu sau:
(1) Al và Zn đều tan trong dung dịch kiềm dư nhưng đều không tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
(2) Muối KNO3 khi nung nóng có tính oxi hóa mạnh nên có trong thành phần của nhiều loại thuốc nổ.
(3) Hỗn hợp Cu và Fe3O4 có số mol bằng nhau sẽ tan hết được trong dung dịch H2SO4 loãng dư.
(4) Các kim loại Na, K, Ba đều có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối. Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Cho các phát biểu sau:
(1) Al và Zn đều tan trong dung dịch kiềm dư nhưng đều không tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
(2) Muối KNO3 khi nung nóng có tính oxi hóa mạnh nên có trong thành phần của nhiều loại thuốc nổ.
(3) Hỗn hợp Cu và Fe3O4 có số mol bằng nhau sẽ tan hết được trong dung dịch H2SO4 loãng dư.
(4) Các kim loại Na, K, Ba đều có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Cho các phát biểu sau:
(a) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, thu được khí H2 ở catot.
(b) Dùng khí CO (dư) khử Fe3O4 nung nóng, thu được kim loại Fe.
(c) Để hợp kim Fe-Ni ngoài không khí ẩm thì kim loại Ni bị ăn mòn điện hóa học.
(d) Dùng dung dịch Fe2(SO4)3 dư có thể tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag và Cu.
(e) Cho Fe dư vào dung dịch AgNO3, sau phản ứng thu được dung dịch chứa hai muối.
(f) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được khí.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.