Biết rằng phương trình 2 x . 3 2 x + 1 x + 2 = 6 có hai nghiệm phân biệt là x1; x2. Tính giá trị của biểu thức S = x1 + x2
A. S = log 2 3 2
B. S = log 2 2 3
C. S = log 3 3 2
D. S = log 3 2 3
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Biết rằng phương trình \(\left(m-3\right)x^2-2\left(m+1\right)x-m-3=0\)
có một nghiệm là −1, nghiệm còn lại
của phương trình là:
Phương trình có một nghiệm là -1.
\(\Rightarrow-2\left(m+1\right)=m-3-m-3\)
\(\Leftrightarrow m=2\)
Phương trình trở thành:
\(-x^2-6x-5=0\)
\(\Leftrightarrow-\left(x+1\right)\left(x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x_1=-1\\x_2=-5\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm còn lại là \(x_2=-5\).
giải phương trình: 2x= 7 -5/x
tìm 2 số x, y biết rằng x + y= 3 và xy=1
\(2x=7-\dfrac{5}{x}\)đk x khác 0
\(2x^2-7x+5=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2x-5\right)=0\Leftrightarrow x=1;x=\dfrac{5}{2}\left(tm\right)\)
Giải phương trình:
x4 - 6x3-x2+54x-72=0
Biết rằng phương trình có một nghiệm là x=1
Phương trình này không có nghiệm là x = 1 nha bạn
Xét xem x = -3 là nghiệm của bất phương trình nào trong hai bất phương trình sau 3x + 1 < x + 3 (1) và ( 3 x + 1 ) 2 < ( x + 3 ) 2 (2)
Từ đó suy ra rằng phép bình phương hai vế một bất phương trình không phải là phép biến đổi tương đương.
Thử trực tiếp ta thấy ngay x = -3 là nghiệm của bất phương trình (1) nhưng không là nghiệm bất phương trình (2), vì vậy (1) và (2) không tương đương do đó phép bình phương hai vế một bất phương trình không phải là phép biến đổi tương đương.
Nhận thấy rằng phương trình tích (x + 2)(x – 3) = 0, hay phương trình bậc hai x 2 – x – 6 = 0, có hai nghiệm là x 1 = -2, x 2 = 3. Tương tự, hãy lập những phương trình bậc hai mà nghiệm mỗi phương trình là một trong những cặp số sau : x 1 = 1 - 2 , x 2 = 1 + 2
Hai số 1 - 2 và 1 + 2 là nghiệm của phương trình :
[x – (1 - 2 )][x – (1 + 2 )] = 0
⇔ x 2 – (1 + 2 )x – (1 - 2 )x + (1 - 2 )(1 + 2 ) = 0
⇔ x 2 – 2x – 1 = 0
Cho phương trình x2+bx+c=0 (*) với b,c là các số thõa mãn 2b+4c=-1
a. chứng tỏ rằng phương trình (*) luôn có nghiệm
b. Tìm b,c biết rằng phương trình (*) có 2 nghiệm x1,x2 với x1-2x2=0
a) đenta=b^2-4c
2b+4c=-1=>c=-1-2b)/4
thay vô chứng minh nó lớn hơn 0
x1+x2=b
x1x2=c
ta có x1=2x2
thay vô tìm x1;x2 theo b,c rồi thay vô
mk tính được x1=2x;x2=b/3 thay cái này vô x1-2x2=0 tìm ra b
x1=căn(c/2);x2=căn(2c) thay vô cái x1-2x2=0 tìm ra c
câu 1
cho 2(m-1)x +3= 2m-5
tìm m để phương trình trên bậc nhất một ẩn
b) với giá trị nào của m thì thì phương trình trên tương đương với phương trình sau :2x+5 =3(x+2)-1
câu 2 chứng tỏ rằng phương trình mx - 3 = 2m-x-1 luôn nhận x=2 là nghiệm với mọi m
câu 3
cho 2 số x,y khác 0 .chứng minh rằng \(x^2+y^2+\left(\frac{1+xy}{x+y}\right)^2\ge2\)
câu 1
cho 2(m-1)x +3= 2m-5
tìm m để phương trình trên bậc nhất một ẩn
b) với giá trị nào của m thì thì phương trình trên tương đương với phương trình sau :2x+5 =3(x+2)-1
câu 2 chứng tỏ rằng phương trình mx - 3 = 2m-x-1 luôn nhận x=2 là nghiệm với mọi m
câu 3
cho 2 số x,y khác 0 .chứng minh rằng \(x^2+y^2+\left(\frac{1+xy}{x+y}\right)^2\ge2\)
câu 1,
a, 2(m-1)x +3 = 2m -5
<=> 2x (m-1) - 2m +8 = 0 (1)
Để PT (1) là phương trình bậc nhất 1 ẩn thì: m - 1 \(\ne\)0 <=> m\(\ne\)1
b, giải PT: 2x +5 = 3(x+2)-1
<=> 2x + 5 -3x -6 + 1 =0
<=> -x = 0
<=> x = 0
Thay vào (1) ta được: -2m + 8 =0
<=> -2m = -8
<=> m = 4 (t/m)
vậy m = 4 thì pt trên tương đương.................
cho phương trình (x+1)(x+2)(x+3)(x+4)=m
biết rằng phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt x1,x2,x3,x4x1,x2,x3,x4
chứng minh x1.x2.x3.x4=24−m
Nhận thấy rằng phương trình tích (x + 2)(x – 3) = 0, hay phương trình bậc hai x 2 – x – 6 = 0, có hai nghiệm là x 1 = -2, x 2 = 3. Tương tự, hãy lập những phương trình bậc hai mà nghiệm mỗi phương trình là một trong những cặp số sau : x 1 = -1/2, x 2 = 3
Hai số -1/2 và 3 là nghiệm của phương trình :
(x + 1/2 )(x – 3) = 0 ⇔ 2 x 2 – 5x – 3 = 0