Vẽ hình tứ giác có 2 góc vuông.
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
1 cho hình thang ABCD (AB//CD) có AB=AD và AC=CD. Tính các góc của hình thang (vẽ hình dùm mình)
2. cho tam giác ABC vuông tại A có góc B= 6o độ. gọi tia Bx là tia phân giác của góc B cắt AC tại E. vẽ tia Cy vuông góc BC sao cho Cy cắt Bx tại F.
a) c/m tam giác CEF đều
b)vẽ CD vuông góc với EF. c/m tứ giác ABCD là hình thang vuông.( câu này cũng vẽ hình dùm mình un)
Bài 2:
a: \(\widehat{ABE}=\widehat{CBE}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{CFE}=60^0\\\widehat{AEB}=\widehat{CEF}=60^0\end{matrix}\right.\)
=>ΔCFE đều
b: Xét tứ giác ABCD có
\(\widehat{BAC}=\widehat{BDC}=90^0\)
Do đó: ABCD là tứ giác nội tiếp
Cho vuông tại A ( AB < AC ) có đường cao AH. Vẽ HD vuông góc AB tại D, vẽ HE vuông góc AC tại E.
a)Chứng minh: Tứ giác ADHE là hình chữ nhật
b)Gọi N là điểm đối xứng của H qua E. Chứng minh: Tứ giác ADEN là hình bình hành.
c)Vẽ đường trung tuyến AI của . Chứng minh AI vuông góc DE
a: Xét tứ giác ADHE có
\(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{DAE}=90^0\)
Do đó: ADHE là hình chữ nhật
b: Xét tứ giác ADEN có
NE//AD
NE=AD
Do đó: ADEN là hình bình hành
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB< AC) có trung tuyến AM .Vẽ ME vuông góc với AB tại E, vẽ MF vuông góc với AC tại F.
a / Chứng minh rằng: Tứ giác AEMF là hình chữ nhật?
b / Gọi N là điểm đối xứng của M qua F. Chứng minh tứ giác ABMN là hình bình hành ? c/ Vẽ AH vuông góc với BC tại H. Chứng minh rằng: Tứ giác HMFE là hình thang cân? d/ Gọi I là trung điểm của NC. Chứng minh I, F, E thẳng hàng.
a) Xét tứ giác AEMF có
\(\widehat{EAF}=90^0\)(gt)
\(\widehat{AEM}=90^0\)(gt)
\(\widehat{AFM}=90^0\)(gt)
Do đó: AEMF là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)
b) Xét ΔABC có
M là trung điểm của BC(gt)
MF//AB(cùng vuông góc với AC)
Do đó: F là trung điểm của AC(Định lí 1 về đường trung bình của tam giác)
Xét ΔABC có
M là trung điểm của BC(gt)
F là trung điểm của AC(cmt)
Do đó: MF là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)
Suy ra: \(MF=\dfrac{AB}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)
mà AE=MF(AFME là hình chữ nhật)
nên \(AE=\dfrac{AB}{2}\)
mà A,E,B thẳng hàng(gt)
nên E là trung điểm của AB
Ta có: F là trung điểm của NM(gt)
nên \(MN=2\cdot MF\)(1)
Ta có: E là trung điểm của AB(cmt)
nên AB=2AE(2)
Ta có: AEMF là hình chữ nhật(cmt)
nên MF=AE(Hai cạnh đối)(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra MN=AB
Xét tứ giác ABMN có
MN//AB(cùng vuông góc với AC)
MN=AB(cmt)
Do đó: ABMN là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
Bài 1. Cho hình bình hành ABCD có góc D=60 độ. Kẻ AM vuông góc với DC và CN vuông góc AB.
a)Tứ giác ANCM là hình gì?Vì sao?
b)Chứng minh các đường thẳng AC,BD,MN đồng quy
Bài 2/Cho tam giác cân ABC cân tại A, vẽ đường cao AH, vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AC, vẽ điểm N đối xứng với H qua M
a)Tứ giác AHCN là hình gì?Vì sao?
b)Chứng minh tứ giác ABHN là hình bình hành
Cho tam giác ABC Vuông tại A ( AB < AC) I là trung điểm của cạnh BC. Vẽ ID vuông góc với AB tại D, IE vuông góc với AC tại E
a) CM rằng: tứ giác AIDE là hình chữ nhật
b) CM rằng: tứ giác CIDE là hình bình hành
c) Vẽ AH vuông góc với BC tại H. Tứ giác IHDE là hình gì? Chứng minh?
a: Xét tứ giác AEID có
góc AEI=góc ADI=góc DAE=90 độ
nên AEID là hình chữ nhật
b: Xét ΔBAC co DI//AC
nên DI/AC=BI/BC=BD/BA=1/2
=>D là trung điểm của AB
Xét ΔBAC có EI//AB
nên EI/AB=CI/CB=CE/CA=1/2
=>E là trung điểm của AC
=>DI//CE và DI=CE
=>DICE là hình bình hành
c: Xét ΔABC có AD/AB=AE/AC
nên DE//BC
=>DE//IH
ΔHAC vuông tại H
mà HE là trung tuyến
nên HE=AC/2=DI
Xét tứ giác IHDE có
IH//DE
ID=HE
Do đó: IHDE là hình thang cân
Cho tam giác ABC vuông tại A có AC = 2AB. VẼ tia phân giác Ax của góc A. Từ B vẽ đường thẳng vuông góc Ax cắt AC tại F. Từ C vẽ đường thẳng vuông góc Ax cắt Ax tại E.
a) CMR : Tứ giác ABEF có 4 cạnh bằng nhau
b) CMR: Tứ giác BECF là hình bình hành
Hãy vẽ một hình tứ giác có 1 góc vuông 1 góc nhọn 2 góc tù
Bài làm
Theo hình,
Góc A là góc nhọn
Góc B là góc tù
góc C là góc vuông
Góc D là góc tù
a) Hãy vẽ một tứ giác có độ dài hai đường chéo là: 3,6 cm, 6cm và hai đường chéo đó vuông góc với nhau. Có thể vẽ được bao nhiêu tứ giác như vậy? Hãy tính diện tích mỗi tứ giác vừa vẽ.
b) Hãy tính diện tích hình vuông có độ dài đường chéo là d.
a)
Có thể vẽ được vô số tứ giác theo yêu cầu từ đề bài. Chẳng hạn tứ giác ABCD ở hình trên.
Ta có: AC = 6cm, BD = 3,6cm và AC ⊥ BD.
Diện tích tứ giác ABCD là:
Mà AC = 6cm ; BD = 3,6 cm nên
b) Hình vuông có 2 đường chéo vuông góc nên theo công thức trên, diện tích của nó là:
1. Cho tam giác ABC có góc A = 90 độ , góc C = 30 độ. Từ trung điểm E của cạnh AB vẽ đường thẳng vuông góc với AB cắt BC ở F.
a) Tứ giác AEFC là hình gì? Vì sao?
b) Tính độ đà các cạnh của tứ giác AEFC, biết AB= 3cm.
2. Cho hình thang ABCD có góc A= góc B = 90 độ ; AB=BC=1/2AD=3cm.
a) Tính các góc của hình thang .
b) Chứng minh AC vuông góc với CD
c) Tính chu vi hình tahng.
3. Chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình thang (AD//BC) khi và chỉ khi phân giác của góc Avaf góc B vuông góc với nhau.
4. Cho hình thang cân ABCD có AD//BC, AB = 3cm, CD= 6cm, AD= 2.5cm. Vẽ 2 đường cao AH, BK. Tính DH,DK,AH