Trong các giá trị m dưới đây, giá trị nào làm phương trình 2 + 3 x + 2 - 3 x = m có nghiệm duy nhất.
A. 2
B. 1
C. 0
D. 4
Giá trị x = 2 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình nào dưới đây ?
A. 3x + 3 > 9 |
B. - 5x > 4x + 1 |
C. x - 6 > 5 - x |
D. x - 2x < - 2x + 4 |
Giá trị x = 2 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình nào dưới đây ?
A. 3x + 3 > 9 |
B. - 5x > 4x + 1 |
C. x - 6 > 5 - x |
D. x - 2x < - 2x + 4 |
Cho phương trình m x 2 – 2 ( m – 1 ) x + m – 3 = 0 . Với giá trị nào dưới đây của m thì phương trình không có hai nghiệm phân biệt
A. m = − 5 4
B. m = 1 4
C. m = 5 4
D. m = − 1 4
Phương trình mx2 – 2(m – 1)x + m – 3 = 0
có a = m; b’ = − (m – 1); c = m – 3
Suy ra = [− (m – 1)]2 – m(m − 3) = m + 1
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì
a ≠ 0 Δ ' > 0 ⇔ m ≠ 0 m + 1 > 0 ⇔ m ≠ 0 m > − 1
Nên với đáp án A: m = − 5 4 < − 1
thì phương trình không có hai nghiệm phân biệt
Đáp án cần chọn là: A
Giá trị của m để phương trình có ba nghiệm phân biệt lập thành một cấp số cộng x 3 - 3 x 2 + x - m = 0 thuộc khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
A.(2;4)
B.(-2;0)
C.(0;2)
D.(-4;2)
Giá trị của m để phương trình x 3 - 3 x 2 + x - m = 0 có ba nghiệm phân biệt lập thành một cấp số cộng thuộc khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
A. (2;4).
B. (-2;0).
C. (0;2).
D. (-4;2).
Chọn B.
Xét hàm số f(x) = x 3 - 3 x 2 + x - m ,
Điểm uốn của đồ thị hàm số là A (1;-1-m).
Phương trình x 3 - 3 x 2 + x - m = 0 có ba nghiệm phân biệt lập thành một cấp số cộng.
Trong các giá trị sau đây, giá trị nào là nghiệm của phương trình
| 3 x - 4 | = x 2 + x - 7
A. x = 0 và x = -2 B. x = 0
C. x = 3 D. x = -2
Với giá trị x = 0 thì vế trái của phương trình tương đương, còn vế phải âm nên phương án A và B đều bị loại. Tương tự, với x = -2 thì vế trái dương, vế phải âm nên phương án D bị loại.
Đáp án: C
Bài 1.
a) Kiểm tra xem trong giá trị y = -2, y = 1, giá trị nào là nghiệm của phương trình (y + 1)2 = 2y + 5.
b) Kiểm tra xem trong các giá trị x = -3, x = 1, giá trị nào là nghiệm của phương trình (x + 2)2 = 4x + 5.
c) Kiểm tra xem trong các giá trị t = -1, t = 3, giá trị nào là nghiệm của phương trình (2t + 1)2 = 4t + 5.
d) Kiểm tra xem trong các giá trị z = -2, z = 1, giá trị nào là nghiệm của phương trình (z + 3)2 = 6z + 10.
a, +) Thay y = -2 vào phương trình trên ta có :
( -2 + 1 )2 = 2 . ( -2 ) + 5
1 = 1
Vậy y = -2 thỏa mãn phương trình trên
+) Thay y = 1 vào phương trình trên , ta có :
( 1 + 1)2 = 2 . 1 + 5
4 = 7
Vậy y = 1 thỏa mãn phương trình trên
b, +) Thay x =-3 vaò phương trình trên , ta có :
( -3 + 2 )2 = 4 . ( -3 ) + 5
2 = -7
Vậy x = -3 không thỏa mãn phuong trình trên
+) Thay x = 1 vào phương trình trên , ta có :
( 1 + 2 )2 = 4 . 1 + 5
9 = 9
Vậy x = 1 thỏa mãn phương trình trên
c, +) Thay t = -1 vào phương trình , ta có :
[ 2 . ( -1 ) + 1 ]2 = 4 . ( -1 ) + 5
1 = 1
Vậy t = -1 thỏa mãn phương trình trên
+) Thay t = 3 vào phương trình trên , ta có :
( 2 . 3 + 1 )2 = 4 . 3 + 5
49 = 17
Vậy t = 3 không thỏa mãn phương trình trên
d, +) Thay z = -2 vào phương trình trên , ta có :
( -2 + 3 )2 = 6 . ( -2 ) + 10
1 = -2
Vậy z = -2 không thỏa mãn phương trình trên
+) Thay z = 1 vào phương trình trên , ta có :
( 1 + 3 )2 = 6 . 1 + 10
16 = 16
Vậy z =1 thỏa mãn phương trình trên
Cho phương trình 4 x − m + 1 .2 x + 3 + m = 0 (*). Nếu phương trình (*) có hai nghiệm x 1 , x 2 thỏa mãn x 1 + x 2 = 2 thì m = m 0 . Giá trị m 0 gần giá trị nào nhất trong các giá trị sau
A. 0,5
B. 3
C. 2
D. 1,3
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên dưới đây:
Để phương trình 3f(2x -1) = m-2 có 3 nghiệm phân biệt thuộc [0;1] thì giá trị của tham số m thuộc khoảng nào dưới đây?
A. - ∞ ; - 3
B. (1;6)
C. ( 6 ; + ∞ )
D. (-3;1)
giá trị x=-3 là nghiệm của bất phương trình nào dưới đây a. x-1≥-5 b.x-14 c.x+1>-2 d.x-6>-9