Hãy tính khối lượng bằng gam của các n/tố Al, Fe, Cu, F, C, Mg, S.
tính khối lượng ( bằng gam ) của các nguyên tố sau : Fe , Cu , Mg , Zn , Khí , oxi , Nitơ
mFe= 0,16605.10-23.56=9,2988.10-23 (g)
mCu=0,16605.10-23.64=10,6272.10-23(g)
mMg=0,16605.10-23.24=3,9852.10-23(g)
mZn=0,16605.10-23.65=10,79325.10-23(g)
mO2=0,16605.10-23.32=5,3136.10-23(g)
mN2=0,16605.10-23.28=4,6494.10-23(g)
(Mg = 24; C = 12; O = 16; Al = 27; N = 14; H = 1; P = 31; S = 32; Cu = 64; Fe = 56; )
Bài 1: Tính thành phần phần trăm (theo khối lượng) của các nguyên tố hóa học trong các hợp chất sau:
1) MgCO3 2) Al(OH)3 3) (NH4)2HPO4 4) C2H5COOCH3
Bài 2:
a,Chất nào có phần trăm khối lượng của nguyên tố sắt lớn nhất, nhỏ nhất trong các công thức hóa học sau: FeO; Fe2O3; FeS; FeS2.
b,Chất nào sau đây có phần trăm khối lượng oxi lớn nhất, nhỏ nhất: NO2; NO; N2O; N2O3.
c,Chất nào có phần trăm khối lượng của nguyên tố sắt lớn nhất, nhỏ nhất trong các công thức hóa học sau: AlCl3; Al2O3; AlBr3; Al2S3.
Bài 1:
\(1,M_{MgCO_3}=84(g/mol)\\ \begin{cases} \%_{Mg}=\dfrac{24}{84}.100\%=28,57\%\\ \%_{C}=\dfrac{12}{84}.100\%=14,29\%\\ \%_{O}=100\%-28,57\%-14,29\%=57,14\% \end{cases}\)
\(2,M_{Al(OH)_3}=78(g/mol)\\ \begin{cases} \%_{Al}=\dfrac{27}{78}.100\%=31,62\%\\ \%_{H}=\dfrac{3}{78}.100\%=3,85\%\\ \%_{O}=100\%-31,62\%-3,85\%=64,53\% \end{cases}\)
\(3,M_{(NH_4)_2HPO_4}=132(g/mol)\\ \begin{cases} \%_{N}=\dfrac{28}{132}.100\%=21,21\%\\ \%_{H}=\dfrac{9}{132}.100\%=6,82\%\\ \%_{P}=\dfrac{31}{132}.100\%=23,48\%\\ \%_{O}=100\%-23,48\%-6,82\%-21,21\%48,49\% \end{cases}\)
\(4,M_{C_2H_5COOCH_3}=88(g/mol)\\ \begin{cases} \%_{C}=\dfrac{48}{88}.100\%=54,55\%\\ \%_{H}=\dfrac{8}{88}.100\%=9,09\%\\ \%_{O}=100\%-9,09\%-54,55\%=36,36\% \end{cases}\)
Bài 2:
\(c,\%_{Al(AlCl_3)}=\dfrac{27}{27+35,5.3}.100\%=20,22\%\\ \%_{Al(Al_2O_3)}=\dfrac{27.2}{27.2+16.3}.100\%=52,94\%\\ \%_{Al(AlBr_3)}=\dfrac{27}{27+80.3}.100\%=10,11\%\\ \%_{Al(Al_2S_3)}=\dfrac{27.2}{27.2+32.3}.100\%=36\%\)
Vậy \(Al_2O_3\) có \(\%Al\) cao nhất và \(AlBr_3\) có \(\%Al\) nhỏ nhất
Bài 2:
\(a,\%_{Fe(FeO)}=\dfrac{56}{56+16}.100\%=77,78\%\\ \%_{Fe(Fe_2O_3)}=\dfrac{56.2}{56.2+16.3}.100\%=70\%\\ \%_{Fe(FeS)}=\dfrac{56}{56+32}.100\%=63,64\%\\ \%_{Fe(FeS_2)}=\dfrac{56}{56+32.2}=46,67\%\)
Vậy \(FeO\) có \(\%Fe\) lớn nhất và \(FeS_2\) có \(\%Fe\) thấp nhất
\(b,\%_{O(NO_2)}=\dfrac{16}{16.2+14}.100\%=69,57\%\\ \%_{O(NO)}=\dfrac{16}{16+14}.100\%=53,33\%\\ \%_{O(N_2O)}=\dfrac{16}{14.2+16}.100\%=36,36\%\\ \%_{O(N_2O_3)}=\dfrac{16.3}{14.2+16.3}.100\%=63,16\%\)
Vậy \(NO_2\) có \(\%O\) lớn nhất và \(N_2O\) có \(\%O\) nhỏ nhất
Hãy tính khối lượng bằng gam của mỗi nguyên tử các nguyên tố sau : Ca, Mg, Al, Fe, Na, O, S, N, Cl
\(m_{Ca}=0,16605\times10^{-23}\times40=6,642\times10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_{Mg}=0,16605\times10^{-23}\times24=3,9852\times10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_{Al}=0,16605\times10^{-23}\times27=4,48335\times10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_{Fe}=0,16605\times10^{-23}\times56=9,2988\times10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_{Na}=0,16605\times10^{-23}\times23=3,81915\times10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_O=0,16605\times10^{-23}\times16=2,6568\times10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_S=0,16605\times10^{-23}\times32=5,3136\times10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_N=0,16605\times10^{-23}\times14=2,3247\times10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_{Cl}=0,16605\times10^{-23}\times35,5=5,894775\times10^{-23}\left(g\right)\)
Cho giá trị tuyệt đối khối lượng của nguyên tử Mg,Fe,Cu,Al lần lượt là:
3,98 x 10 mũ -23 gam: 8,96 x 10 10 mũ -23 gam; 106,3 x 10 mũ -24 gam: 4,48 x 10 mũ - 23 gam. Tính khối lượng mol của Mg, Fe, Cu, Al
\(M_{Mg}=\dfrac{3,98\times10^{-23}}{0,16605\times10^{-23}}=24\left(g\right)\)
\(M_{Fe}=\dfrac{9,2988\times10^{-23}}{0,16605\times10^{-23}}=56\left(g\right)\)
\(M_{Cu}=\dfrac{106,3\times10^{-24}}{0,16605\times10^{-23}}=64\left(g\right)\)
\(M_{Al}=\dfrac{4,48\times10^{-23}}{0,16605\times10^{-23}}=27\left(g\right)\)
Phần khối lượng của Fe đề sai rồi phải là \(9,2988\times10^{-23}\) mới đúng
a,Khối lượng nguyên tử Mg, Fe,Cu lần lượt là 3,98 x 10^23 gam ; 8,96x10^23 gam và 106,3 x10^23 gam tính khối lượng của Mg,Fe,Cu b, hãy tính khối lượng và thể tích hỗ hợp khí sau 0,2 mol O2, 0,25 mol N2O5 , 16g SO2 , 9. 10^23 phân tử H2
a) hãy tính khối lượng bằng gam của các nguyên tử K,Zn,Cu,Mg
b) Tính khối lượng bằng gam của các phân tử Na2O,CaO,FeCl2,Al2O
a.
\(m_K=39\cdot1.66\cdot10^{-24}=6.474\cdot10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_{Zn}=65\cdot1.66\cdot10^{-24}=1.079\cdot10^{-22}\left(g\right)\)
\(m_{Cu}=64\cdot1.66\cdot10^{-24}=1.0624\cdot10^{-22}\left(g\right)\)
\(m_{Mg}=24\cdot1.66\cdot10^{-24}=3.984\cdot10^{-23}\left(g\right)\)
b.
\(m_{Na_2O}=62\cdot1.66\cdot10^{-24}=1.0292\cdot10^{-22}\left(g\right)\)
\(m_{CaO}=56\cdot1.66\cdot10^{-24}=9.296\cdot10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_{FeCl_2}=127\cdot1.66\cdot10^{-24}=2.1082\cdot10^{-22}\left(g\right)\)
\(m_{Al_2O_3}=102\cdot1.66\cdot10^{-24}=1.6932\cdot10^{-22}\left(g\right)\)
a) Khối lượng tính bằng gam của:
\(m_K=0,16605.10^{-23}.39=6,47595.10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_{Zn}=0,16605.10^{-23}.65=10,79325.10^{-23}\left(g\right)\\ m_{Cu}=0,16605.10^{-23}.64=10,6272.10^{-23}\left(g\right)\\ m_{Mg}=0,16605.10^{-23}.24=3,9852.10^{-23}\left(g\right)\)
b) Khối lượng tính bằng gam của các phân tử:
\(m_{Na_2O}=62.0,16605.10^{-23}=10,2951.10^{-23}\left(g\right)\\ m_{CaO}=56.0,16605.10^{-23}=9,2988.10^{-23}\left(g\right)\\ m_{FeCl_2}=127.0,16605.10^{-23}=21,08835.10^{-23}\left(g\right)\\ m_{Al_2O_3}=102.0,16605.10^{-23}=16,9371.10^{-23}\left(g\right)\)
À anh bổ sung 1 xíu nha, kiểu ngoài lề em nên nhớ nè.
Mình làm tròn nhiều số càng tốt, từ 3 chữ số thập phân trở lên nha (quy chuẩn quốc tế đó)
Khối lượng của 1 nguyên tử Cacbon là \(m_C=1,9926.10^{-23}\left(g\right)\)
Vậy khối lượng của 1 đơn vị Cacbon là:
\(m_{1đ.v.C}=\dfrac{m_C}{12}=\dfrac{1,9926.10^{-23}}{12}=0,16605.10^{-23}\left(g\right)\)
=> Từ đó các chất kia em lấy phân tử khối nhân vào với KL của 1đ.v.C là được nha ^^
Chúc em luôn học tốt!
Tính khối lượng tuyệt đối của các nguyên tử sau: (khối lượng theo gam) a) Cl b) Al c) Fe d) Mg Cảm ơn trước ạ :))
: Lập công thức hóa học của các nguyên tố sau với oxi : Na, Mg , Al , K, Ca, Cu, Zn , Fe ( II ) , Fe ( III ), C( IV ), N(III) , N ( V), P( III ), P( V ), S ( IV ) , S ( VI ).
\(Na_2O,MgO,Al_2O_3,K_2O,CaO,Cu_2O,CuO,ZnO,FeO,Fe_2O_3,CO_2,N_2O_3,N_2O_5,P_2O_5,P_2O_3,SO_2,SO_3\)
Hòa tan 22,2 gam hỗn hợp bột Fe và Al trong dung dịch H2SO4 loãng thu
được 13,44 lit khí H2 (điều kiện tiêu chuẩn). Xác định % khối lượng của mỗi kim
loại trong hỗn hợp. (Ni = 28; Al= 27, H =1, S = 32, O =16, N = 14, Fe = 56, Cu =
64, Ag = 108, Mg = 24; Zn = 65)
\(n_{Fe}=a\left(mol\right),n_{Al}=b\left(mol\right)\)
\(m_{hh}=56a+27b=22.2\left(g\right)\left(1\right)\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(n_{H_2}=a+1.5b=0.6\left(mol\right)\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.3,b=0.2\)
\(\%Fe=\dfrac{0.3\cdot56}{22.2}\cdot100\%=75.67\%\)
\(\%Al=24.33\%\)
Gọi $n_{Fe} = a ; n_{Al} = b$
$\Rightarrow 56a + 27b = 22,2(1)$
$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$
$2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2$
Theo PTHH :
$n_{H_2} = a + 1,5b = 0,6(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,3; b = 0,2
$\%m_{Fe} = \dfrac{0,3.56}{22,2}.100\% =75,68\%$
$\%m_{Al} = 24,32\%$