Ở thực vật thuỷ sinh cơ quan hấp thụ nước và muối khoáng là
A. Lá
B. Rễ, thân , lá
C. Rễ
D. Thân.
Em hãy chọn đáp án đúng nhất về cơ quan hô hấp ở thực vật?
A. Lá
B. Mọi cơ quan của cây
C. Thân
D. Rễ
Câu 34. Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm
A. hệ rễ và hệ thân. B. hệ thân và hệ lá.
C. hệ chồi và hệ rễ. D. hệ cơ và hệ thân.
Câu 35. Cơ thể nào sau đây là đơn bào?
A. Con chó. B. Trùng biến hình.
C. Con ốc sên. D. Con cua.
Câu 36. Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở cơ thể đa bào?
A.Có thể sinh sản. B. Có thể di chuyển.
C.Có thể cảm ứng.` D. Có nhiều tế bào trong cùng 1 cơ thể.
Câu 37. Cấp độ thấp nhất hoạt động trong cơ thể đa bào là
A. hệ cơ quan.
B. cơ quan.
C. mô.
D. tế bào.
Câu 38. Điền vào chỗ trống: “Mô là tập hợp một nhóm tế bào…(1)…..về hình dạng và cùng thực hiện…(2)….. nhất định”.
A. (1) khác nhau, (2) nhiều chức năng.
B. (1) giống nhau, (2) nhiều chức năng.
C. (1) giống nhau, (2) một chức năng.
D. (1) có thể giống nhau, (2) một chức năng.
Câu 39. Mô nào có ở động vật.
A. Mô thần kinh.
B. Mô cơ bản.
C. Mô phân sinh.
D. Mô dẫn.
Chủ Đề 8: 8 câu
Câu 40. Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng quang hợp là đặc điểm của sinh vật thuộc giới nào sau đây?
A. Khởi sinh.
B. Nguyên sinh.
C. Nấm.
D. Thực vật.
Câu 41. Virus tồn tại mấy dạng hình thái chủ yếu?
A. 2 hình thái.
B. 3 hình thái.
C. 4 hình thái.
D. Vô số hình thái.
Câu 42. Nhiệm vụ của phân loại thế giới sống là
A. Tìm ra những đặc điểm của giới sinh vật.
B. Phát hiện những sinh vật mới.
C. Đưa ra những tiêu chuẩn phân loại với trật tự nhất định.
D. Phát hiện, mô tả, đặt tên và sắp xếp sinh vật.
Câu 43. Tên khoa học của loài được hiểu là
A. Cách gọi truyền thống của người dân bản địa theo vùng miền, quốc gia.
B. Tên giống + Tên loài + (Tên tác giả, năm công bố).
C. Cách gọi phổ biến của loài có trong danh mục tra cứu.
D. Tên loài + Tên giống + (Tên tác giả, năm công bố).
Câu 44. Đặc điểm của giới Khởi sinh là
A. Đơn bào, nhân sơ, kích thước nhỏ, sinh sản nhanh, phương thức sống đa dạng.
B. Đơn bào, nhân thực, kích thước nhỏ, sống dị dưỡng.
C. Nhân sơ, kích thước nhỏ, sống tự do.
D. Nhân thực, đơn bào, sinh sản nhanh, sống tự dưỡng.
Câu 45. Phương pháp hữu hiệu nhất để phòng ngừa các bệnh do virus là?
A. Truyền máu.
B. Thay tủy xương.
C. Tiêm vaccine thích hợp.
D. Uống thuốc tự miễn.
Câu 46. Corona virus 2019 là một loại virus lây truyền qua đường nào?
A. Đường tiêu hóa.
B. Đường hô hấp.
C. Đường da, dịch truyền.
D. Đường từ mẹ sang con.
Câu 47. Đặc điểm nào dưới đây nói về vi khuẩn là đúng?
A. Có cấu tạo tế bào nhân thực.
B. Kích thước có thể nhìn thấy bằng mắt thường.
C. Có cấu tạo tế bào nhân sơ.
D. Hệ gen đầy đủ.
Câu 48. Trong hệ thống phân loại 5 giới, vi khuẩn thuộc:
A. giới Khởi sinh.
B. giới Nấm.
C. giới Nguyên sinh.
D. giới Động vật.
Câu 49. Khi tiến hành xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại một nhóm sinh vật cần tuân theo nguyên tắc nào?
A. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có đặc điểm đối lập nhau.
B. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có cơ quan di chuyển khác nhau.
C. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có môi trường khác nhau.
D. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có kiểu dinh dưỡng khác nhau.
Câu 50. Mục đích chính của vaccine là?
A. Tạo ra miễn dịch trước đối với các bệnh do virus hay vi khuẩn gây nên.
B. Tạo sự an tâm trước bệnh đang diễn ra.
C. Đẩy lùi đại dịch.
D. Góp phần tạo sức đề kháng cho cơ thể.
Hệ chồi ở thực vật bao gồm các cơ quan nào?
A. Rễ, thân, lá B. Cành, lá, hoa, quả
C. Hoa, quả, hạt D. Rễ, cành, lá, hoa
Cơ quan sinh dưỡng của loài rêu
A. thân, rễ, lá kim
B. thân, lá, rễ giả
C. thân, hoa, quả
D. túi bào tử nằm ở trên ngọn
Hệ chồi ở thực vật bao gồm các cơ quan nào ?
A Rễ , thân , lá
B Cành , lá , hoa , quả
C Hoa , quả , hạt
D Rễ , cành , lá , hoa
I. Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau
1. Rễ hô hấp có ở cây:
a. Cà rốt, phong lan, khoai lan
b. Cà rốt, phong lan, khoai lan, rau nhút
c. Bần, mắm, cây bụt mọc
2. Giác mút là loại rễ biến dạng để:
a. Giúp cây hút chất dinh dưỡng từ đất
b. Giúp cây hút chất dinh dưỡng từ không khí
c. Giúp cây hút chất dinh dưỡng từ cây chủ
3. Những cây có rễ củ như là:
a. Cải củ trắng, lạc, sắn
b. Cà rốt, cải củ trắng, khoai lan
c. Nghệ, đinh lăng, chuối
4. Rễ móc là:
a. Loại rễ chính mọc từ gốc thân để giúp cây đứng vững
b. Là loại rễ phụ từ thân và cành giúp cây bám vào giá bám để leo lên
c. Là loại rễ phụ từ thân và cành giúp cây hút chất dinh dưỡng từ cây khác
5. Thân to ra là do:
a. Sự lớn lên và sự phân chia của tế bào
b. Sự phân chia các tế bào ở tầng sinh vỏ
c. Do sự phân chia các tế bào ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ
6. Mạch rây có chức năng:
a. Vận chuyển nước và muối khoáng
b . Vận chuyển chất hữu cơ
c. Cả hai trên đều đúng
7. Mạch gỗ có chức năng:
a. Vận chuyển nước và muối khoáng
b. Vận chuyển chất hữu cơ
c. Vận chuyển nước, muối khoáng và chất hữu cơ
b. Nitơ
c. Oxi
9. Nếu không có oxi thì cây
a. Vẫn sinh trưởng tốt
b. Vẫn hô hấp bình thường
c. Chết
10. Phần lớn nước do rễ hút vào được thải ra ngoài qua:
a. Thân, cành
b. Thân, lá
c. Lỗ khí của lá
1. Rễ hô hấp có ở cây
đáp án: bần, mắm, cây bụt mọc
2. Giác mút là loại rễ biến dạng để
Giúp cây hút chất dinh dưỡng từ cây khác
I. Trắc nghiệm khách quan (5 điểm)
(1đ) Câu 2: Hãy khoanh tròn vào chỉ 1 chữ cái (A, B, C, D, E) đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng: (4đ)
1. Điểm khác nhau cơ bản của thực vật với động vật là:
. Thực vật sống khắp nơi trên trái đất, phản ứng chậm với các chất kích thích từ bên ngoài
. Thực vật tự tổng hợp chất hữu cơ, phản ứng chậm với các chất kích thích từ bên ngoài, phần lớn không có khả năng di chuyển C. Thực vật rất đa dạng và phong phú, phần lớn không có khả năng di chuyển
D. Thực vật rất đa dạng và phong phú và sống khắp nơi trên trái đất
2. Cây có rễ cọc là cây có
A. Nhiều rễ con mọc ra từ 1 rễ cái
B. Nhiều rễ con mọc ra từ gốc thân
C. Nhiều rễ con mọc ra từ nhiều rễ cái
D. Chưa có rễ cái không có rễ con
3. Bộ phận quan trọng nhất của hoa là:
A. Tràng hoa và nhị
C. Nhị hoa và nhụy hoa
B. Đài hoa và nhuỵ
D. Tràng hoa và nhụy hoa
4. Chức năng quan trọng nhất của lá là:
A.Thoát hơi nước và trao đổi khí
B. Hô hấp và quang hợp
C. Thoát hơi nước và quang hợp
D. Hô hấp và vận chuyển chất dinh dưỡng
5. Nguyên liệu chủ yếu lá cây sử dụng để chế tạo tinh bột là
A. CO2 và muối khoáng
C. Nước và O2
B. O2 và muối khoáng
D. Nước và CO2
6. Cây có thể sinh sản sinh dưỡng bằng thân bò là:
A. Cây rau muống
. Cây cải canh
B. Cây rau ngót
D. Cây mùng tơi
7. Cây rau má có thể sinh sản sinh dưỡng bằng
A. Rễ
C. Lá
B. Thân
D. Củ
8. Tế bào thực vật khác tế bào động vật chủ yếu là:
A. Vách tế bào và nhân
C. Lục lạp và nhân
B. Tế bào chất và nhân
D. Vách tế bào và lục lạp I
lI. Tự luận (5 điểm
) Câu 3: Trình bày cấu tạo bộ phận sinh sản chính của hoa (1đ)
Câu 4: Kể tên 10 loại cây và sắp xếp chúng vào 2 nhóm rễ cọc và rễ chùm (1đ)
câu 5: Trình bày ý nghĩa sự biến dạng của lá (1đ)
Câu 6: Trình bày thí nghiệm của sự vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan ở cây (2đ)
a) Ta có: P(x) = 3y + 6 có nghiệm khi
3y + 6 = 0
3y = -6
y = -2
Vậy đa thức P(y) có nghiệm là y = -2.
b) Q(y) = y4 + 2
Ta có: y4 có giá trị lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi y
Nên y4 + 2 có giá trị lớn hơn 0 với mọi y
Tức là Q(y) ≠ 0 với mọi y
Vậy Q(y) không có nghiệm.
Câu 1: Nêu đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm
Câu 2: nêu sơ đồ vận chuyển nước và muối khoáng
Câu 3: so sánh thân non và rễ
Câu 4:nêu sự khác nhau của chồi hoa và chồi lá
Câu 5: Những đặc điểm nào chứng tỏ lá rất đa dạng
Câu 5: Kể tên 5 cây trồng làm lương thực, theo em những cây lương thực thường là cây một năm hay lâu năm
Câu 6: Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào?
Câu 7: Sự lớn lên và sự phân chia tế bào có ý nghĩa đối với thực vật gì?
Câu 8: Nêu vai trò của nước và muối khoáng đối với cây
Câu9: Bộ phận nào của rễ có chức năng như yếu hấp thụ nước và muối khoáng?
6.Cấu tạo tế bào cơ bản giống nhau gồm:
-Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
-Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.
-Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),…
Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào:
-Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
-Ngoài ra tế bào còn có không bào: chứa dịch tế bào.
Câu 3:+ Giống nhau
- Đều có biểu bì, thịt vỏ, mạch rây, mạch gỗ và ruột
- Biểu bì, thịt vỏ, ruột đều cấu tạo từ tế bào
+ Khác nhau
* Thân non không có lông hút, còn rễ có lông hút
* Mạch rây và mạch gỗ ở thân non xếp thành vòng bó mạch, trong khi đó mạch rây và mạch gỗ ở rễ xếp xen kẽ nhau
P/s: Bạn hãy xem phần ghi nhớ ở SGK và các hình vẽ, nó sẽ giúp ích cho bạn nhiều đấy
1.- Rễ cọc : gồm rễ cái và các rễ con
- Rễ chùm : gồm những rễ con mọc ra từ gốc thân
Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về trao đổi nước và khoáng ở thực vật?
A. Rễ hấp thụ nước từ đất theo cơ chế thẩm thấu và vận chuyển chủ động
B. Nước và các chất khoáng hòa tan được vận chuyển một chiều trong mạch rây của thân từ rễ lên lá
C. Trao đổi nước gồm ba giai đoạn: hấp thụ nước ở rễ, vận chuyển nước ở thân và thoát hơi nước ở lá
D. Quá trình thoát hơi nước ở lá được thực hiện chủ yếu qua bề mặt lá
Đáp án đúng là: C.
A – Sai. Rễ hấp thụ nước từ đất theo cơ chế thẩm thấu.
B – Sai. Nước và các chất khoáng hòa tan được vận chuyển một chiều trong mạch gỗ của thân từ rễ lên lá.
D – Sai. Quá trình thoát hơi nước ở lá được thực hiện chủ yếu qua khí khổng.