Một con lắc lò xo dao động với phương trình x = Acos 4 πt + π 3 cm (t tính bằng giây). Tại thời điểm t = 0 , vật nặng của con lắc có li độ bằng
A. A 3 2
B. A 2
C. − A 3 2
D. − A 2
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 40 N/m và vật nhỏ dao động điều hòa với phương trình x = A cos ( π t + φ ) cm. Khi pha của dao động là 0,5 π thì vận tốc của vật là - 20 3 cm/s. Lấy π 2 =10. Khi vật qua vị trí có li độ cm thì động năng của con lắc là:
A. 0,18 J.
B. 0,06 J.
C. 0,36 J.
D. 0,12 J
Một con lắc lò xo dao động với phương trình x=Acos(4πt+π/3) (t tính bằng giây). Tại thời điểm t = 0, vật nặng của con lắc có li độ bằng?
A. A 3 2
B. A/2
C. - A 3 2
D. –A/2
Một con lắc lò xo dao động với phương trình x=Acos(4πt+π/3) (t tính bằng giây). Tại thời điểm t = 0, vật nặng của con lắc có li độ bằng?
A. A 3 2
B. A/2
C. - A 3 2
D. –A/2
Phương trình dao động của con lắc lò xo có dạng x = Acos(πt + 0,5π) cm. Gốc thời gian được chọn vào lúc:
A. Vật qua vị trí .
B. Vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm.
C. Vật qua vị trí x = +A.
D. Vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương
ü Đáp án B
+ Gốc thời gian được chọn là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm
Phương trình dao động của con lắc lò xo có dạng x = Acos(πt + 0,5π) cm. Gốc thời gian được chọn vào lúc:
A. Vật qua vị trí x = -A.
B. Vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm.
C. Vật qua vị trí x = +A
D. Vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
Gốc thời gian được chọn là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm
Đáp án B
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 40 N/m và vật nhỏ dao động điều hòa với phương trình x = Acos(πt + φ) cm. Khi pha của dao động là 0,5π thì vận tốc của vật là - 20 3 cm/s. Lấy π2 =10. Khi vật qua vị trí có li độ cm thì động năng của con lắc là:
A. 0,18 J.
B. 0,06 J.
C. 0,36 J.
D. 0,12 J.
Đáp án B
+ Vận tốc của vật
=>Động năng của con lắc
.
Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với phương trình x=5cos(10πt+π/3)cm. Chiều dài tự nhiên của lò xo là 20cm. Tính lmax,lmin của lò xo trong quá trình vật dao động.
\(l_{max}=l_0+\Delta l+A\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=5cm=0,02m\\\Delta l=\dfrac{g}{\omega^2}=\dfrac{10}{\left(10\right)^2}=0,1m\\l_0=0,2m\end{matrix}\right.\)
=> \(l_{max}=0,2+0,1+0,02=0,32\left(m\right)=32cm\)
\(l_{min}=l_0+\Delta l-A=0,2+0,1-0,02=0,28\left(m\right)=28\left(cm\right)\)
Vậy ...
Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình dao động x = Acos(ωt – π/6). Gọi Wd, Wt lần lượt là động năng, thế năng của con lắc. Trong một chu kì Wd ≥ Wt là 1/3 s. Thời điểm vận tốc v và li độ x của vật thỏa mãn v = ω|x| lần thứ 2016 kể từ thời điểm ban đầu là
A. 703,59 s.
B. 1007,958 s.
C. 503,71 s.
D. 2014,21 s.
Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình dao động x = Acos(ωt – π/6). Gọi Wđ, Wt lần lượt là động năng, thế năng của con lắc. Trong một chu kì Wđ ≥ Wt là 1/3 s. Thời điểm vận tốc v và li độ x của vật thỏa mãn v = ω|x| lần thứ 2016 kể từ thời điểm ban đầu là:
A. 503,71 s.
B. 1007,958 s.
C. 2014,21 s.
D. 703,59 s.
+ Tại t=0, vật đi qua vị trí x = 3 2 A , theo chiều dương. Biểu diễn các vị trí tương ứng trên đường tròn.
+ Trong một chu kì vật đi qua vị trí thỏa mãn yêu cầu bài toán 2 lần → tách 2016 = 2014+2
Vậy tổng thời gian là
Đáp án B
Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình dao động x = A cos ( ω t – π / 6 ) . Gọi W d , W t lần lượt là động năng, thế năng của con lắc. Trong một chu kì W d ≥ W t là 1/3 s. Thời điểm vận tốc v và li độ x của vật thỏa mãn v = ω | x | lần thứ 2016 kể từ thời điểm ban đầu là
A. 703,59 s
B. 1007,958 s
C. 503,71 s
D. 2014,21 s