ü Đáp án B
+ Gốc thời gian được chọn là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
ü Đáp án B
+ Gốc thời gian được chọn là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm
Một con lắc lò xo gồm lò xo có khối lượng không đáng kể, có độ cứng k = 100N/m, khối lượng của vật m = 1kg. Từ vị trí cân bằng kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng x = 3√2 cm rồi thả nhẹ. Chọn gốc thời gian t = 0 là lúc vật qua vị trí x = -3cm theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là
Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tốc độ cực đại là 60 cm/s. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, mốc thế năng ở vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc vật qua vị trí có li độ x = 3 2 cm theo chiều âm của trục tọa độ và tại đó động năng bằng thế năng. Phương trình dao động của vật là:
A. x = 6 cos 10 t + π 4 c m
B. x = 6 cos 10 t - π 4 c m
C. x = 6 2 cos 5 2 t + π 4 c m
D. x = 6 2 cos 5 2 t - π 4 c m
Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tốc độ cực đại là 60 cm/s. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, mốc thế năng ở vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc vật qua vị trí có li độ x=3 2 theo chiều âm của trục tọa độ và tại đó động năng bằng thế năng. Phương trình dao động của vật là:
A. x=6cos(10t+ π 4 ) cm
B. x=6cos(10t- π 4 ) cm
C. x=6 2 cos(5 2 t+ π 4 ) cm
D. x=6 2 cos(5 2 t- π 4 ) cm
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Chọn trục tọa độ có phương thẳng đứng, chiều dương hướng xuống, gốc O ở vị trí cân bằng. Kích thích cho vật nặng của con lắc dao động điều hòa theo phương trình x = 2 cos 10 π t - 0 , 5 π (x tính bằng cm, t tính bằng s). Lấy g = π2 = 10 m/s2. Thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần đầu tiên là
A. 2 15 s
B. 1 40 s
C. 7 60 s
D. 1 8 s
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Chọn trục tọa độ có phương thẳng đứng, chiều dương hướng xuống, gốc O ở vị trí cân bằng. Kích thích cho vật nặng của con lắc dao động điều hòa theo phương trình x = 2 cos 10 π t - 0 , 5 π (x tính bằng cm, t tính bằng s). Lấy g = π 2 = 10 m/ s 2 . Thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần đầu tiên là
A. 2/15s
B. 1/40s
C. 7/60s
D. 1/8s
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Chọn trục tọa độ có phương thẳng đứng, chiều dương hướng xuống, gốc O ở vị trí cân bằng. Kích thích cho vật nặng của con lắc dao động điều hòa theo phương trình x = 2 cos 10 π t - 0 , 5 π (x tính bằng cm, t tính bằng s). Lấy g = π2 = 10 m/s2. Thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần đầu tiên là
A. 2 15 s
B. 1 40 s
C. 7 60 s
D. 1 8 s
Một con lắc lò xo dao động điều hoà với vận tốc có độ lớn cực đại bằng 0,4m/s. Chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí x = 2 c m theo chiều dương và tại đó động năng bằng ba lần thế năng. Phương trình dao động của vật là:
A. x = 4 2 cos 10 t + π 3 c m
B. x = 4 cos 10 t - π 3 c m
C. x = 4 cos 10 t + π 6 c m
D. x = 4 2 cos 10 t + π 6 c m
Một con lắc lò xo dao động điều hòa với vận tốc có độ lớn cực đại bằng 0 , 4 m / s . Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí x = 2 c m theo chiều dương và tại đó động năng bằng ba lần thế năng. Phương tình dao động của vật là:
A. x = 4 2 cos 10 t + π 3 c m
B. x = 4 cos 10 t − π 3 c m
C. x = 4 cos 10 t + π 6 c m
D. x = 4 2 cos 10 t + π 6 c m
Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nhỏ có khối lượng m = 250 g, lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo giãn 7,5 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng của vật, chiều dương của trục tọa độ hướng lên, gốc thời gian là lúc thả vật, lấy g = 10 m/ s 2 . Thời gian từ lúc thả vật đến thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ hai là:
A. π 15 s
B. 2 π 15 s
C. 2 π 5 s
D. π 5 s
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang quanh vị trí cân bằng O. Chu kỳ và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 4 cm. Chọn mốc thời gian t = 0 lúc vật chuyển động nhanh dần cùng chiều dương qua vị trí động năng bằng thế năng. Phương trình dao động của vật là
A. x = 4 cos 5 π t + π 4 cm
B. x = 4 cos 5 π t + 3 π 4 cm
C. x = 4 cos 5 π t - π 4 cm
D. x = 4 cos 5 π t - 3 π 4 cm