Một lò xo treo vật m 1 thì dãn một đoạn x 1 , cũng lò xo ấy khi treo vật m 2 thì dãn đoạn x 2 , biết khối lượng m 1 < m 2 . Hỏi cơ năng của lò xo ở dạng nào? Trường hợp nào có cơ năng lớn hơn?
Một lò xo treo vật m1 thì dãn một đoạn x1 , cũng lò xo ấy khi treo vật m2 thì dãn đoạn x2. Biết m1 < m2, hỏi cơ năng của lò xo ở dạng nào ? Trường hợp nào có cơ năng lớn hơn ? Vì sao ?
Xuất hiện thế năng đàn hồi trong hai trường hợp.
Công thức thế năng đàn hồi: \(W_{đh}=\dfrac{1}{2}k\left(\Delta x\right)^2\)
Mà \(m_1< m_2\Rightarrow x_1< x_2\)
\(\Rightarrow\)Vật thứ hai có cơ năng lớn hơn.
Treo một vật có khối lượng m vào một lò xo có chiều dài tự nhiên ban đầu là l 0 thì lò xo dãn ra một đoạn 2,5cm. Nếu treo một vật có khối lượng 7kg thì lò xo dãn thêm một đoạn 3,5cm. Khối lượng vật ban đầu là:
A. 5kg
B. 5,5kg
C. 6kg
D. 4kg
Trọng lực và lực đàn hồi của lò xo là hai lực cân bằng thì vật nặng mới đứng yên: P = F d h
F d h 1 F d h 2 = Δ l 1 Δ l 2 ⇔ P 1 P 2 = Δ l 1 Δ l 2 ⇔ m 1 m 2 = Δ l 1 Δ l 2 ⇔ m 1 = Δ l 1 Δ l 2 . m 2 = 2 , 5 3 , 5 .7 = 5 ( k g )
Đáp án A
Treo một vật có khối lượng m vào một lò xo có chiều dài tự nhiên ban đầu là l 0 thì lò xo dãn ra một đoạn 4cm. Nếu treo một vật có khối lượng 0,6kg thì lò xo dãn thêm một đoạn 6cm. Khối lượng vật ban đầu là:
A. 0,4kg
B. 4N
C. 4kg
D. 5kg
Trọng lực và lực đàn hồi của lò xo là hai lực cân bằng thì vật nặng mới đứng yên: P = F đ h
F đ h 1 F đ h 2 = Δ l 1 Δ l 2 ⇔ P 1 P 2 = Δ l 1 Δ l 2 ⇔ m 1 m 2 = Δ l 1 Δ l 2 ⇔ m 1 = m 2 . Δ l 1 Δ l 2 = 0 , 6.4 6 = 0 , 4 k g
Đáp án: A
Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 10 cm. Khi treo vật nặng 0,1 g thì lò xo dài 12 cm.
Tính độ dãn lò xo sau khi giãn.
Độ dãn của lò xo : 12-10=2cm
Nếu treo vật có khối lượng 0,3g thì lo xo dãn 1 đoạn bao nhiêu?
Độ dãn lò xo khi treo vật nặng 0,1g:
\(\Delta l=l-l_0=12-10=2cm\)
Độ dãn lò xo tỉ lệ với trọng lượng vật.
\(\Rightarrow\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{\Delta l_1}{\Delta l_2}\Rightarrow\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{\Delta l_1}{\Delta l_2}\Rightarrow\dfrac{0,1}{0,3}=\dfrac{2}{\Delta l_2}\)
\(\Rightarrow\Delta l_2=6cm\)
1 lò xo treo thẳng đứng. Nếu lò xo treo vật 100g thì nó dãn ra một đoạn 1cm. Hỏi nếu nó treo vật nặng 300g thì nó dãn ra một đoạn bao nhiêu (mình cần gấp cảm ơn trước ạ )
Khi treo 1 vật vào lò xo:
\(F_{đh}=P\Rightarrow k\cdot\left|\Delta l\right|=mg\Rightarrow k=\dfrac{0,1\cdot10}{0,01}=100\)N/m
Nếu treo vật 300g:
\(\Rightarrow k'\cdot\left|\Delta l\right|=m'g\Rightarrow\left|\Delta l\right|=\dfrac{0,3\cdot10}{100}=0,03m=3cm\)
Treo một vật có khối lượng m vào một lò xo có chiều dài tự nhiên ban đầu là l0 thì lò xo dãn ra một đoạn 4cm. Nếu treo một vật có khối lượng 0,8kg thì lò xo dãn thêm một đoạn 5cm. Khối lượng của vật ban đầu là:
A.
4kg.
B.0,64kg.
C.5kg.
D.0,54kg
Treo một vật có khối lượng m vào một lò xo có chiều dài tự nhiên ban đầu là l0 thì lò xo dãn ra một đoạn 4cm. Nếu treo một vật có khối lượng 0,8kg thì lò xo dãn thêm một đoạn 5cm. Khối lượng của vật ban đầu là:
a 4 kg
b 0.6 kg
c 5 kg
d 0.54 kg
Trọng lực là lực đàn hồi của lò xo là hai lực cân bằng thì vật mới đứng yên: \(P=F_{đh}\)
\(\dfrac{F_{đh1}}{F_{đh2}}=\dfrac{\Delta l_1}{\Delta l_2}\Leftrightarrow\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{\Delta l_1}{\Delta l_2}\Leftrightarrow\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{\Delta l_1}{\Delta l_2}\Leftrightarrow m_1=\dfrac{m_2.\Delta l_1}{\Delta l_2}=\dfrac{0,8.4}{5}=0,64\left(kg\right)\)
Khi treo một vật nặng 100g vào 1 đầu của lò xo thì lò xo giãn ra một đoạn 2cm. Hỏi nếu treo một vật nặng 500g thì lò xo giãn một đoạn là bnhieu? Biết độ dãn của lò xo tỉ lệ với khối lượng vật treo. Giups mik nhé mik đang cần gắp cảm ơn các bạn đx giúp mik <33
100g -> 2 cm
200g -> ? cm
Giải
Chiều dài lò xo khi dãn là:
2 × 200 : 100 = 4(cm)
Một lò xo khi treo vật m = 100g thì dãn 5cm. Cho g=10m/s2.
a. Tính độ cứng của lò xo.
b. Khi treo vật có khối lượng m’ thì lò xo dãn 3cm. Tìm m’=?
c. Khi treo một vật khác có khối lượng 0,5kg thì lò xo dãn ra bao nhiêu?
MN GIÚP E BÀI NÀY VỚI Ạ.E ĐANG CẦN GẤP Ạ.
Đổi: 5cm=0,05m
100g=0,1kg
a) Khi cố định 1 đầu của lò xo, đầu còn lại treo vật
Fđh = P ⇒ k.Δl = m.g ⇒ k=20N/m
b) Khi treo m' (3cm=0,03m)
Fđh = P′ ⇒ k.Δl′ = m′.g ⇒ m ′= 0,06kg