Cho phương trình 2 x 3 + 2 x 2 - 3x + 10 = 2 x 3 + x 2 – 10. Sau khi biến đổi đưa phương trình trên về dạng a x 2 + bx+ c =0 thì hệ số a bằng ?
A. 2
B. 1
C. 3
D. -1
a) \(2\left(x^2-2x\right)+\sqrt{x^2-2x-3}-9=0\)
b) \(3\sqrt{2+x}-6\sqrt{2-x}+4\sqrt{4-x^2}=10-3x\)
c) Cho phương trình: \(\sqrt{x}+\sqrt{9-x}=\sqrt{-x^2+9x+m}\)
+) Giải phương trình khi m=9
+) Tìm m để phương trình có nghiệm
a, ĐK: \(x\le-1,x\ge3\)
\(pt\Leftrightarrow2\left(x^2-2x-3\right)+\sqrt{x^2-2x-3}-3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2\sqrt{x^2-2x-3}+3\right).\left(\sqrt{x^2-2x-3}-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x^2-2x-3}=-\dfrac{3}{2}\left(l\right)\\\sqrt{x^2-2x-3}=1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x-3=1\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x-4=0\)
\(\Leftrightarrow x=1\pm\sqrt{5}\left(tm\right)\)
b, ĐK: \(-2\le x\le2\)
Đặt \(\sqrt{2+x}-2\sqrt{2-x}=t\Rightarrow t^2=10-3x-4\sqrt{4-x^2}\)
Khi đó phương trình tương đương:
\(3t-t^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=0\\t=3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{2+x}-2\sqrt{2-x}=0\\\sqrt{2+x}-2\sqrt{2-x}=3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2+x=8-4x\\2+x=17-4x+12\sqrt{2-x}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{6}{5}\left(tm\right)\\5x-15=12\sqrt{2-x}\left(1\right)\end{matrix}\right.\)
Vì \(-2\le x\le2\Rightarrow5x-15< 0\Rightarrow\left(1\right)\) vô nghiệm
Vậy phương trình đã cho có nghiệm \(x=\dfrac{6}{5}\)
c, ĐK: \(0\le x\le9\)
Đặt \(\sqrt{9x-x^2}=t\left(0\le t\le\dfrac{9}{2}\right)\)
\(pt\Leftrightarrow9+2\sqrt{9x-x^2}=-x^2+9x+m\)
\(\Leftrightarrow-\left(-x^2+9x\right)+2\sqrt{9x-x^2}+9=m\)
\(\Leftrightarrow-t^2+2t+9=m\)
Khi \(m=9,pt\Leftrightarrow-t^2+2t=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=0\\t=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}9x-x^2=0\\9x-x^2=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(tm\right)\\x=9\left(tm\right)\\x=\dfrac{9\pm\sqrt{65}}{2}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
Phương trình đã cho có nghiệm khi phương trình \(m=f\left(t\right)=-t^2+2t+9\) có nghiệm
\(\Leftrightarrow minf\left(t\right)\le m\le maxf\left(t\right)\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{9}{4}\le m\le10\)
Bài 1: Giải phương trình và bất phương trình sau: 1. 5.(2-3x). (x-2) = 3.( 1-3x) 2. 4x^2 + 4x + 1= 0 3. 4x^2 - 9= 0 4. 5x^2 - 10=0 5. x^2 - 3x= -2 6. |x-5| - 3= 0
Bài 2: Giải các phương trình sau:
a. (3x + 2)(x2 – 1) = (9x2 – 4)(x + 1)
b. x(x + 3)(x – 3) – 5(x + 2)(x2 – 2x + 4) = 0
c. x(x + 3)(x – 3) + 5(x – 3) = 0
d. (3x – 1)(x2 + 2) = (3x – 1)(7x – 10)
\(a.\left(3x+2\right)\left(x^2-1\right)=\left(9x^2-4\right)\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(3x+2\right)\left(x+1\right)\left(x-1\right)=\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow x-1=3x-2\)
\(\Leftrightarrow2x=1\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)
c: =>x-3=0
hay x=3
d: \(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)\cdot\left(x^2+2-7x+10\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)\left(x-3\right)\left(x-4\right)=0\)
hay \(x\in\left\{\dfrac{1}{3};3;4\right\}\)
Bài 2: Giải các phương trình sau:
a. (3x + 2)(x2 – 1) = (9x2 – 4)(x + 1)
b. x(x + 3)(x – 3) – 5(x + 2)(x2 – 2x + 4) = 0
c. x(x + 3)(x – 3) + 5(x – 3) = 0
d. (3x – 1)(x2 + 2) = (3x – 1)(7x – 10)
\(\left(3x+2\right)\left(x^2-1\right)=\left(9x^2-4\right)\left(x+1\right).\)
\(\Leftrightarrow\left(3x+2\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)-\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)\left(x+1\right)=0.\)
\(\Leftrightarrow\left(3x+2\right)\left(x+1\right)\left(x-1-3x+2\right)=0.\)
\(\Leftrightarrow\left(3x+2\right)\left(x+1\right)\left(-2x+1\right)=0.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+2=0.\\x+1=0.\\-2x+1=0.\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{2}{3}.\\x=-1.\\x=\dfrac{1}{2}.\end{matrix}\right.\)
c: =>(x-3)(x2+3x+5)=0
=>x-3=0
hay x=3
d: =>(3x-1)(x2+2-7x+10)=0
=>(3x-1)(x-3)(x-4)=0
hay \(x\in\left\{\dfrac{1}{3};3;4\right\}\)
giải các phương trình sau:
a.3(x-2)-10=5(2x + 1)
b.3x + 2=8 -2(x-7)
c.2x-(2+5x)= 4(x + 3)
d.5-(x +8)=3x + 3(x-9)
e.3x - 18 + x= 12-(5x + 3)
a. 3(x-2)-10=5(2x + 1)
<=> 3x - 6 - 10 = 10x + 5
<=> 3x - 10x = 5 + 6 + 10
<=> -7x = 21
<=> x = -3
b. 3x + 2=8 -2(x-7)
<=> 3x + 2 = 8 - 2x + 14
<=> 3x + 2x = 8 + 14 - 2
<=> 5x = 20
<=> x = 4
c. 2x-(2+5x)= 4(x + 3)
<=> 2x - 2 - 5x = 4x + 12
<=> 2x - 5x - 4x = 12 + 2
<=> -7x = 14
<=> x = -2
d. 5-(x +8)=3x + 3(x-9)
<=> 5 - x - 8 = 3x + 3x - 27
<=> -x - 3x - 3x = -27 + 8 - 5
<=> -7x = -24
<=> x = 24/7
e. 3x - 18 + x= 12-(5x + 3)
<=> 3x - 18 + x = 12 - 5x - 3
<=> 3x + x - 5x = 12 - 3 + 18
<=> -x = 27
<=> x = - 27
a. 3(x-2)-10=5(2x + 1)
<=> 3x - 6 - 10 = 10x + 5
<=> 3x - 10x = 5 + 6 + 10
<=> -7x = 21
<=> x = -3
b. 3x + 2=8 -2(x-7)
<=> 3x + 2 = 8 - 2x + 14
<=> 3x + 2x = 8 + 14 - 2
<=> 5x = 20
<=> x = 4
c. 2x-(2+5x)= 4(x + 3)
<=> 2x - 2 - 5x = 4x + 12
<=> 2x - 5x - 4x = 12 + 2
<=> -7x = 14
<=> x = -2
d. 5-(x +8)=3x + 3(x-9)
<=> 5 - x - 8 = 3x + 3x - 27
<=> -x - 3x - 3x = -27 + 8 - 5
<=> -7x = -24
<=> x = 24/7
e. 3x - 18 + x= 12-(5x + 3)
<=> 3x - 18 + x = 12 - 5x - 3
<=> 3x + x - 5x = 12 - 3 + 18
<=> -x = 27
<=> x = - 27
1.giải các phương trình sau:
a, 3(2x+1)/4 - 5x+3/6 = 2x-1/3 - 3-x/4
b, 19/4 - 2(3x-5)/5 = 3-2x/10 - 3x-1/4
c, x-2*3/2+3 + x-3*5/3+5 + x-5*2/5+2 = 10
d, x-3/5*7 + x-5/3*7 + x-7/3*5 = 2(1/3 + 1/5 + 1/7)
2. giải các phương trình:
a, x-1/9 + x-2/8 = x-3/7 + x-4/6
b, (1/1*2 + 1/2*3 + 1/3*4 + ... + 1/9*10) (x-1) + 1/10x = x- 9/10
Câu 1 :
a, \(\frac{3\left(2x+1\right)}{4}-\frac{5x+3}{6}=\frac{2x-1}{3}-\frac{3-x}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{6x+3}{4}+\frac{3-x}{4}=\frac{2x-1}{3}+\frac{5x+3}{6}\)
\(\Leftrightarrow\frac{5x+6}{4}=\frac{9x+1}{6}\Leftrightarrow\frac{30x+36}{24}=\frac{36x+4}{24}\)
Khử mẫu : \(30x+36=36x+4\Leftrightarrow-6x=-32\Leftrightarrow x=\frac{32}{6}=\frac{16}{3}\)
tương tự
\(\frac{19}{4}-\frac{2\left(3x-5\right)}{5}=\frac{3-2x}{10}-\frac{3x-1}{4}\)
\(< =>\frac{19.5}{20}-\frac{8\left(3x-5\right)}{20}=\frac{2\left(3-2x\right)}{20}-\frac{5\left(3x-1\right)}{20}\)
\(< =>95-24x+40=6-4x-15x+5\)
\(< =>-24x+135=-19x+11\)
\(< =>5x=135-11=124\)
\(< =>x=\frac{124}{5}\)
\(\frac{\left(x-2\right).3}{2}+3+\frac{\left(x-3\right).5}{3}+5+\frac{\left(x-5\right).2}{5}+2=10\)
\(< =>\frac{\left(x-2\right).3.15}{30}+\frac{\left(x-3\right).5.10}{30}+\frac{\left(x-5\right).2.6}{30}=10-2-3-5\)
\(< =>\frac{\left(x-2\right).45+\left(x-3\right).50+\left(x-5\right).12}{30}=0\)
\(< =>45x-90+50x-150+12x-60=0\)
\(< =>107x-300=0< =>x=\frac{300}{107}\)
Giải các phương trình sau:
a) \(\sqrt {{x^2} + 3x + 1} = 3\)
b) \(\sqrt {{x^2} - x - 4} = x + 2\)
c) \(2 + \sqrt {12 - 2x} = x\)
d) \(\sqrt {2{x^2} - 3x - 10} = - 5\)
a) \(\sqrt {{x^2} + 3x + 1} = 3\)
\(\begin{array}{l} \Rightarrow {x^2} + 3x + 1 = 9\\ \Rightarrow {x^2} + 3x - 8 = 0\end{array}\)
\( \Rightarrow x = \frac{{ - 3 - \sqrt {41} }}{2}\) và \(x = \frac{{ - 3 + \sqrt {41} }}{2}\)
Thay hai nghiệm trên vào phương trình \(\sqrt {{x^2} + 3x + 1} = 3\) ta thấy cả hai nghiệm đều thỏa mãn phương trình
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là \(x = \frac{{ - 3 - \sqrt {41} }}{2}\) và \(x = \frac{{ - 3 + \sqrt {41} }}{2}\)
b) \(\sqrt {{x^2} - x - 4} = x + 2\)
\(\begin{array}{l} \Rightarrow {x^2} - x - 4 = {\left( {x + 2} \right)^2}\\ \Rightarrow {x^2} - x - 4 = {x^2} + 4x + 4\\ \Rightarrow 5x = - 8\\ \Rightarrow x = - \frac{8}{5}\end{array}\)
Thay \(x = - \frac{8}{5}\) và phương trình \(\sqrt {{x^2} - x - 4} = x + 2\) ta thấy thỏa mãn phương trình
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là \(x = - \frac{8}{5}\)
c) \(2 + \sqrt {12 - 2x} = x\)
\(\begin{array}{l} \Rightarrow \sqrt {12 - 2x} = x - 2\\ \Rightarrow 12 - 2x = {\left( {x - 2} \right)^2}\\ \Rightarrow 12 - 2x = {x^2} - 4x + 4\\ \Rightarrow {x^2} - 2x - 8 = 0\end{array}\)
\( \Rightarrow x = - 2\) và \(x = 4\)
Thay hai nghiệm vừa tìm được vào phương trình \(2 + \sqrt {12 - 2x} = x\) thì thấy chỉ có \(x = 4\) thỏa mãn
Vậy \(x = 4\) là nghiệm của phương trình đã cho.
d) Ta có biểu thức căn bậc hai luôn không âm nên \(\sqrt {2{x^2} - 3x - 10} \ge 0\forall x \in \mathbb{R}\)
\( \Rightarrow \sqrt {2{x^2} - 3x - 10} = - 5\) (vô lí)
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm
giải phương trình
1. 5(x^2-2x-1)+2(3x-2)=5(x+10)^2
2. (x-3)^3-2(x-1)=x(x-2)^2-5x^2
1. 5( x^2 - 2x -1 ) + 2( 3x - 2) = 5( x + 10) ^2
<=> 5x^2 - 10x - 5 + 6x - 4 = 5 ( x^2 + 20x + 100)
<=> 5x^2 - 4x - 9 = 5x^2 + 100x + 500
<=> 5x^2 - 4x - 9 - 5x^2 - 100x - 500 = 0
<=> -104x - 509 = 0
<=> -104x = 509
<=> x = -509/104
Vậy S = { -509/104 }
\(\left(x-3\right)^3-2\left(x-1\right)=x\left(x-2\right)^2-5x^2\)
\(\Leftrightarrow x^3-9x^2+27x-27-2x+2=x\left(x^2-4x+4\right)-5x^2\)
\(\Leftrightarrow x^3-9x^2+25x-25=x^3-4x^2+4x-5x^2\)
\(\Leftrightarrow x^3-9x^2+25x-25=x^3-9x^2+4x\)
\(\Leftrightarrow21x-25=0\Leftrightarrow x=\frac{25}{21}\)
giải bất phương trình sau
1, 2( x+3) > 5 ( x-1) +2
2, \(x^2-x\left(x+2\right)>3x-10\)
3, \(x\left(x-5\right)\)≤ \(\left(x+1\right)^2\)
4, 15 - 2 (x-7) <2 (x-3) -6
1) \(2\left(x+3\right)>5\left(x-1\right)+2\Leftrightarrow2x+6>5x-5+2\Leftrightarrow3x>9\Leftrightarrow x>3\)
2) \(x^2-x\left(x+2\right)>3x-10\)
\(\Leftrightarrow x^2-x^2-2x>3x-10\Leftrightarrow5x< 10\Leftrightarrow x< 2\)
3) \(x\left(x-5\right)< \left(x+1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow x^2-5x< x^2+2x+1\Leftrightarrow7x>-1\Leftrightarrow x>-\dfrac{1}{7}\)
4) \(15-2\left(x-7\right)< 2\left(x-3\right)-6\)
\(\Leftrightarrow15-2x+14< 2x-6-6\Leftrightarrow4x>41\Leftrightarrow x>\dfrac{41}{4}\)
1: Ta có: \(2\left(x+3\right)>5\left(x-1\right)+2\)
\(\Leftrightarrow2x+6>5x-5+2\)
\(\Leftrightarrow-3x>-9\)
hay x<3
2: Ta có: \(x^2-x\left(x+2\right)>3x-10\)
\(\Leftrightarrow x^2-x^2-2x>3x-10\)
\(\Leftrightarrow-5x>-10\)
hay x<2
3: Ta có: \(x\left(x-5\right)\le\left(x+1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow x^2-5x-x^2-2x-1\ge0\)
\(\Leftrightarrow-7x\ge1\)
hay \(x\le-\dfrac{1}{7}\)
4: Ta có: \(15-2\left(x-7\right)< 2\left(x-3\right)-6\)
\(\Leftrightarrow15-2x+14< 2x-6-6\)
\(\Leftrightarrow-4x< -12-29=-41\)
hay \(x>\dfrac{41}{4}\)
Giải các phương trình sau:
a \(x^4=5x^2+2x-3\)
b \(x^4=6x^2+12x+10\)
c \(3x^3+3x^2+3x=-1\)
d \(8x^3-12x^2+6x-5=0\)