Hàm số y = x + 1 2 x có đồ thị (T) là một trong bốn hình dưới đây
Hỏi đồ thị (T) là hình nào
A. Hình 1.
B. Hình 2.
C. Hình 3.
D. Hình 4.
Hàm số y = x + 1 2 x có đồ thị (T) là một trong bốn hình dưới đây.
Hỏi đồ thị (T) là hình nào?
A. Hình 1.
B. Hình 2.
C. Hình 3.
D. Hình 4.
Cho hàm số y = f ( x ) = x 3 - 3 x 2 + 2 có đồ thị như hình vẽ bên. Trong bốn đường cong dưới đây, đường nào là đồ thị của hàm số y = x + 1 ?
A.
B.
C.
D.
Đáp án C.
Tịnh tiến đồ thị hàm số y = f x sang trái 1 đơn vị.
Giữ nguyên phần đồ thị hàm số nằm bên phải trục tung. Xóa phần đồ thị hàm số nằm bên trái trục tung.
Lấy đối xứng phần đồ thị hàm số nằm bên phải trục tung qua trục tung.
Từ đây ta có đồ thị hàm số y = f x + 1 .
Hàm số y = f(x) có đồ thị như hình bên là một trong bốn hàm được
A. log a b = b log a .
B. log a b = log a − log b .
C. log a + b = log a . log b .
D. log a b = log a + log b .
Đáp án C.
Trong biểu thức của logarit chỉ có tích và thương tách thành tổng và hiệu, còn tổng và hiệu không tách được. Do đó công thức C sai.
Cho hàm số y = x 3 + b x 2 + c x + d c < 0 có đồ thị (T) là một trong bốn hình dưới đây
Hỏi đồ thị (T) là hình nào?
A. Hình 1
B. Hình 2
C. Hình 3
D. Hình 4
Cho hàm số y = x 3 + b x 2 + c x + d c < 0 có đồ thị (T) là một trong bốn hình dưới đây. Hỏi đồ thị (T ) là hình nào ?
A. Hình 3
B. Hình 2
C. Hình 1
D. Hình 4
Đáp án C
y ' = 3 x 2 + 2 b x + c vì c < 0 ⇒ y ' = 0 có 2 nghiệm phân biệt x 1 < 0 < x 2 ⇒ hình 1
Cho hai hàm số f ( x ) = a x 4 + b x 3 + c x 2 + d x + e với a ≠ 0 và g(x)= p x 2 + q x - 3 c ó đồ thị như hình vẽ bên dưới. Đồ thị hàm số y=f(x) đi qua gốc tọa độ và cắt đồ thị hàm số y=g(x) tại bốn điểm có hoành độ lần lượt là -2;-1;1 và m. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=f(x)-g(x) tại điểm có hoành độ x=-2 có hệ số góc bằng -15/2. Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số y=f(x) và y=g(x) (phần được tô đậm trong hình vẽ). Diện tích của hình (H) bằng
A. 1553 120
B. 1553 240
C. 1553 60
D. 1553 30
Hàm số y = f(x) có đồ thị như hình bên là một trong bốn hàm được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
A. y = x + 1 x − 2 .
B. y = x 4 − 4 x 2 + 2.
C. y = x 3 − 3 x 2 + 2.
D. y = x 3 + x 2 + 2.
Đáp án C.
Hàm số có hai cực trị → loại A, B (vì hàm phân thức không có cực trị, hàm trùng phương số cực trị là 1 hoặc 3).
Dựa vào đồ thị ta có hai điểm cực trị có hoành độ đều không âm.
Hàm số y = f(x) có đồ thị như hình bên là một trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào
A. f x = x 3 − 3 x 2 .
B. f x = − x 3 + 3 x .
C. f x = x 4 − 2 x 2 .
D. f x = x 3 − 3 x .
Hàm số y = f(x) có đồ thị như hình bên là một trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
A. f ( x ) = x 3 − 3 x 2
B. f ( x ) = − x 3 + 3 x
C. f ( x ) = x 4 − 2 x 2
D. f ( x ) = x 3 − 3 x