Gọi S là tập hợp đi qua 4 điểm A 2 ; 0 ; 0 , B 1 ; 3 ; 0 , C - 1 ; 0 ; 3 , D 1 ; 2 ; 3 . Tính bán kính R của mặt cầu S
A. R = 2 2
B. R = 6
C. R = 6
D. R = 3
Gọi (S) là tập hợp đi qua 4 điểm A(2;0;0), B(1;3;0), C(-1;0;3), D(1;2;3). Tính bán kính R của mặt cầu (S)
Cho mặt trụ (T) và một điểm S cố định nằm ngoài (T). Một đường thẳng ∆ luôn đi qua S và cắt (T) tại hai điểm A, B (A, B có thể trùng nhau). Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tập hợp các điểm M là
A. Một mặt phẳng đi qua S.
B. Một mặt cầu đi qua S.
C. Một mặt nón có đỉnh là S.
D. Một mặt trụ.
Cho hàm số y = - x + 2 x - 1 có đồ thị (C) và điểm A(a;1). Gọi S là tập hợp tất cả giá trị thực của a để có duy nhất một tiếp tuyến của (C) đi qua điểm A. Số phần tử của S là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Cho hàm số y = - x + 2 x - 1 có đồ thị (C) và điểm A(a;1). Gọi S là tập hợp tất cả giá trị thực của a để có duy nhất một tiếp tuyến của (C) đi qua điểm A. Số phần tử của S là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Phương trình tiếp tuyến tại điểm là
Tiếp tuyến đi qua điểm A suy ra có duy nhất nghiệm khi a=1. Số phần tử của S là 1.
Đáp án B
Cho mặt trụ (T) và một điểm S cố định nằm ngoài (T). Một đường thẳng Δ luôn đi qua S và cắt (T) tại hai điểm A, B (A, B có thể trùng nhau). Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tập hợp các điểm M là
A. Một mặt phẳng đi qua S.
B. Một mặt cầu đi qua S.
C. Một mặt nón có đỉnh là S.
D. Một mặt trụ.
Đáp án D
Gọi P là mặt phẳng đi qua S và vuông góc với trục của mặt T . Mặt phẳng P cắt T theo giao tuyến một đường tròn. Chiếu A, B, M theo phương vuông góc với mặt phẳng P ta được các điểm theo thứ tự là A ' , B ' , M ' thẳng hàng với S, trong đó A’,B’ nằm trên đường tròn tâm O trong mặt phẳng P và M’là trung điểm của A’B’. Do đó M’ luôn nằm trên đường tròn đường kính SO trong mặt phẳng P và MM’ vuông góc với P . Vậy MM’ nằm trên mặt trụ T ' chứa đường tròn đường kính SO và có trục song song với trục của mặt trụ T .
cho hàm số \(\dfrac{-x+2}{x-1}\) có đồ thị (C) và điểm A(a;1) . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực củ tham số a để có đúng 1 tiếp tuyến của (C) đi qua A. Tổng tất cả các giá trị của S là
\(y'=\dfrac{-1}{\left(x-1\right)^2}\)
Gọi phương trình đường thẳng d qua A có dạng: \(y=k\left(x-a\right)+1\)
d tiếp xúc (C) khi và chỉ khi hệ sau có nghiệm:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{-x+2}{x-1}=k\left(x-a\right)+1\\\dfrac{-1}{\left(x-1\right)^2}=k\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\dfrac{-x+2}{x-1}=\dfrac{-\left(x-a\right)}{\left(x-1\right)^2}+1\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-1\right)=x-a-\left(x-1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow2x^2-6x+3=-a\) (1)
Để có đúng 1 tiếp tuyến qua A khi (1) có đúng 1 nghiệm
\(\Rightarrow y=-a\) tiếp xúc \(y=2x^2-6x+3\)
\(\Leftrightarrow-a=-\dfrac{3}{2}\Rightarrow a=\dfrac{3}{2}\)
Cho hàm số y = - x + 2 x - 1 có đồ thị (C) và điểm A( a; 1). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của a để có đúng một tiếp tuyến từ C đi qua A. Hỏi trong tập S có bao nhiêu giá trị nguyên
A. 1.
B. 0.
C. 3.
D. 4
+ Phương trình đường thẳng d đi qua A và có hệ số góc k là: y= k( x-a) +1
+ Phương trình hoành độ giao điểm của d và (C) :
+ Với k= 0, ta có d: y= 1 là tiệm cận ngang đồ thị hàm số nên không thể tiếp xúc được.
Với k≠0 , d và (C) tiếp xúc nhau khi và chỉ khi (1) có nghiệm kép
Coi đây là phương trình bậc 2 ẩn k tham số a
+ Để qua A( a; 1) vẽ được đúng tiếp tuyến thì phương trình có đúng một nghiệm k≠ 0.
*Xét 1-a= 0 hay a=1, ta có 4k+ k= 0 hạy k= -1 thỏa.
*Có f(0) = 4≠0 nên loại đi trường hợp có hai nghiệm trong đó có một nghiệm là .
*Còn lại là trường hợp ∆x= 0 có nghiệm kép khi
Vậy có 2 giá trị của a thỏa mãn đầu bài là a= 1 hoặc a= 3/2.
Chọn A.
Cho hàm số y = 2 x 3 - 3 m 2 - m + 1 x 2 + 6 m 2 - 6 m x , với m là tham số. Gọi S là tập hợp các giá trị của m để đồ thị hàm số đã cho có hai điểm cực trị, đồng thời đường thẳng đi qua hai điểm cực trị đó vuông góc với đường thẳng y = x + 2 . Số phần tử của tập hợp S là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Chọn đáp án D
Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị khi và chỉ khi k ≠ 1
Đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng y = x + 2 khi và chỉ khi
Trong không gian Oxyz, cho điểm M 2 ; - 3 ; 4 . Gọi P là mặt phẳng đi qua M và cắt các trục x ' O x , y ' O y , z ' O z lần lượt tại các điểm D, E, F sao cho O D = 2 O E = m 2 - 2 m + 2 O F ≠ 0 , trong đó m là tham số thực. Gọi S là tập hợp các giá trị của m để chỉ có đúng ba mặt phẳng thỏa mãn yêu cầu trên.
Tập hợp S có bao nhiêu tập hợp con khác rỗng?
A. 7
B. 3
C. 15
D. 4
Chọn đáp án A.
Suy ra số tập hợp con khác rỗng của S là 2 3 - 1 = 7