Hình vẽ sau là đồ thị của hàm số y = a x + b a c + d . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. b d < 0, a b > 0.
B. b d > 0, a d > 0.
C. a d > 0, a b < 0.
D. a b < 0, a d < 0.
Cho hai hàm số y=f(x) và y=g(x) là hai hàm số liên tục trên ℝ có đồ thị hàm số y=f’(x) là đường cong nét đậm, đồ thị hàm số y=g’(x) là đường cong nét mảnh như hình vẽ. Gọi ba giao điểm A, B, C của y=f’(x) và y=g’(x) trên hình vẽ lần lượt có hoành độ là a, b, c. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số h(x)=f(x)-g(x) trên đoạn [a;c]
A. m i n h x a ; c = h 0
B. m i n h x a ; c = h a
C. m i n h x a ; c = h b
D. m i n h x a ; c = h c
a) Vẽ đồ thị của hàm số: \(y = 0,5x;y = - 3x;y = x\).
b) Các đồ thị sau đây là đồ thị của hàm số nào?
a)
- Vẽ đồ thị hàm số \(y = 0,5x\)
Cho \(x = 1 \Rightarrow y = 0,5.1 = 0,5\). Ta vẽ điểm \(A\left( {1;0,5} \right)\)
Đồ thị hàm số \(y = 0,5x\) là đường thẳng đi qua điểm \(O\left( {0;0} \right)\) và \(A\left( {1;0,5} \right)\).
- Vẽ đồ thị hàm số \(y = - 3x\)
Cho \(x = 1 \Rightarrow y = - 3.1 = - 3\). Ta vẽ điểm \(B\left( {1; - 3} \right)\)
Đồ thị hàm số \(y = - 3x\) là đường thẳng đi qua điểm \(O\left( {0;0} \right)\) và \(B\left( {1; - 3} \right)\).
- Vẽ đồ thị hàm số \(y = x\)
Cho \(x = 1 \Rightarrow y = 1\). Ta vẽ điểm \(C\left( {1;1} \right)\)
Đồ thị hàm số \(y = x\) là đường thẳng đi qua điểm \(O\left( {0;0} \right)\) và \(C\left( {1;1} \right)\).
b) Ta thấy cả ba đồ thị đều đi qua gốc tọa độ \(O\left( {0;0} \right)\) nên có dạng \(y = ax\).
- Ở đồ thị a, đồ thị hàm số đi qua điểm \(A\left( {1;2} \right)\) nên ta có: \(2 = a.1 \Rightarrow a = 2\).
Do đó, đồ thị a là đồ thị của hàm số \(y = 2x\).
- Ở đồ thị b, đồ thị hàm số đi qua điểm \(B\left( { - 2;2} \right)\) nên ta có: \(2 = a.\left( { - 2} \right) \Rightarrow a = 2:\left( { - 2} \right) = - 1\).
Do đó, đồ thị b là đồ thị của hàm số \(y = - x\).
- Ở đồ thị c, đồ thị hàm số đi qua điểm \(C\left( {2; - 1} \right)\) nên ta có: \( - 1 = a.2 \Rightarrow a = \left( { - 1} \right):2 = \dfrac{{ - 1}}{2}\).
Do đó, đồ thị b là đồ thị của hàm số \(y = \dfrac{{ - 1}}{2}x\).
Bài 1 a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y=x³-2x²+x (C) b) từ đồ thị (C) suy ra đồ thị các hàm số sau: y=|x³-2x²+x|, y=|x|³ -2x²+|x| Bài 2: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y=x⁴-2x²-3 (C). Từ đồ thị (C) suy ra đồ thị hàm số y=|y=x⁴-2x²-3|
Hàm số y = a x 4 + b x 2 + c ( a ≠ 0 ) có đồ thị như hình vẽ sau:
Hàm số y = f(x) là hàm số nào trong bốn hàm số sau:
A . y = ( x 2 + 2 ) 2 - 1
B . y = ( x 2 - 2 ) 2 - 1
C . y = - x 4 + 2 x 2 + 3
D . y = - x 4 + 4 x 2 + 3
Cho hàm số y = f ( x ) = a x 3 + b x 2 + c x + d ( a , b , c ∈ ℝ , a ≠ 0 ) có đồ thị (C). Biết đồ thị (C)đi qua A(1;4) và đồ thị hàm số y ' = f x cho bởi hình vẽ.
Giá trị f 3 − 2 f 1 là
A. 30
B. 27
C. 25
D. 26
Cho hàm số y = f ( x ) = a x 3 + b x 2 + c x + d (a,b,cÎR, a≠0) có đồ thị (C). Biết đồ thị (C) đi qua A(1;4) và đồ thị hàm số y = f ’ ( x ) cho bởi hình vẽ. Giá trị f ( 3 ) - 2 f ( 1 ) là
A. 30
B. 24
C. 26
D. 27
Cho hai hàm số y = f x và y = g x là hai hàm số liên tục trên ℝ có đồ thị hàm số y = f ' x là đường cong nét đậm, đồ thị hàm số y = g ' x là đường cong nét mảnh như hình vẽ. Gọi ba giao điểm A, B, C của y = f ' x và y = g ' x trên hình vẽ lần lượt có hoành độ là a,b,c. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số h x = f x − g x trên đoạn a ; b ?
A. min a ; c h x = h 0 .
B. min a ; c h x = h a .
C. min a ; c h x = h b .
D. min a ; c h x = h c .
Đáp án C.
Ta có h ' x = f ' x − g ' x = 0 ⇔ x = a x = b x = c .
Với x ∈ a ; b thì đồ thị g ' x nằm trên f ' x nên g ' x > f ' x ⇒ h ' x < 0 hàm số nghịch biến trên đoạn a ; b . Tương tự với x ∈ b ; c thì h x đồng biến.
Do đó M i n a ; c h x = h b .
Cho hàm số y = f ( x ) = a x 3 + b x 2 + c x + d (a;b;c;d ∈ R, a ≠ 0) có đồ thị (C). Biết rằng đồ thị (C) đi qua gốc tọa độ và có đồ thị hàm số y = f’(x) cho bởi hình vẽ sau đây.
Tính giá trị H = f(4) – f(2)
A. H = 51
B. H = 54
C. H = 58
D. H = 64
Đáp án C
Phương pháp : Xác định hàm số f’(x) từ đó tính được
Cách giải : Ta dễ dàng tìm được phương trình parabol là
Đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ
Cho hàm số y = f x v à y = g x là hai hàm liên tục trên R có đồ thị hàm số y = f ' x là đường cong nét đậm và y = g ' x là đường cong nét mảnh như hình vẽ. Gọi 3 giao điểm A, B, C của đồ thị y = f ' x v à y = g ' x trên hình vẽ lần lượt có hoành độ là a, b, c. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số h x = f x − g x trên đoạn a ; c ?
A. M i n a ; c h x = h 0
B. M i n a ; c h x = h a
C. M i n a ; c h x = h b
D. M i n a ; c h x = h c
Đáp án C
Ta có: h ' x = f ' x − g ' x = 0 ⇔ x = a x = b x = c
Với x ∈ a ; b thì đồ thị g ' x nằm trên f ' x nên g ' x > f ' x ⇒ h ' x < 0 hàm số nghịch biến trên đoạn a ; b
Tương tự với x ∈ b ; c thì h x đồng biến.
Do đó M i n a ; c h x = h b .