Tìm số tự nhiên x thỏa mãn 144 chia hết cho x; 420 chia hết cho x và 2 < x.
các bn giúp mình giải 1 số bài tập này nhé :
-tìm số tự nhiên n thỏa mãn :n+3 chia hết cho n-2
-tìm số tự nhiên n thỏa mãn :n+3 chia hết cho 2n -2
-tìm các số nguyên x thỏa mãn x lớn hơn hoặc bằng -21/7 và x bé hơn hoặc bằng 3
-tìm các số tự nhiên x,y thỏa mãn x-1 chia hết cho y , y-1 chia hết cho x
Viết tập hợp A theo cách liệt kê các phần tử biết rằng tập hợp A gồm các số tự nhiên x thỏa mãn 144 chia hết x,504 chia hết cho x và x>4
vì 144 chia hết cho x và 504 chia hết cho x
=>x thuộc ƯC (144,504)
Ta có: 144=24.32
504=23.73
=>ƯCLN (144,504)=23=8
ƯC(144,504)=Ư(8)={1;2;4;8}
mà x>4
=> x=8
Tìm số tự nhiên x thỏa mãn x chia hết cho 20; x chia hết cho 35 và x < 500.
Ta tìm được BCNN (20; 35) = 140. Từ đó ta có:
BC (20;35) = {0; 140; 280; 420; 560;...}. Mà x < 500.
Vậy x ϵ{0; 140; 280; 420}
Tìm số tự nhiên x lớn nhất thỏa mãn 70 chia hết cho x ; 84 chia hết cho x ; 120 chia hết cho x
Vì x là số lớn nhất và 70⋮x; 84⋮x; 120⋮x
⇒x=ƯCLN(70,84,120)
Theo bài ra, ta có:
70=2.5.7
84=2.2.3.7=22.3.7
120=2.2.2.3.5=23.3.5
Thừa số nguyên tố chung:2
⇒ƯCLN(70,84,120)=2
⇒x=2
Vậy x=2
70 ⋮ x, 84 ⋮ x và 120 ⋮ x
⇒ x ∈ ƯC(70; 84; 120)
Mà x là số lớn nhất ⇒ x = ƯCLN(70; 84; 120)
Ta có:
\(70=2\cdot5\cdot7\)
\(84=2^2\cdot3\cdot7\)
\(120=2^3\cdot3\cdot5\)
\(\text{⇒}\) ƯLCN(70; 84; 120) \(=2\)
Vậy: x = 2
Vì x là số lớn nhất và 70⋮x; 84⋮x; 120⋮x
⇒xϵƯCLN(70,84,120)
Theo bài ra, ta có:
70=2.5.7
84=2.2.3.7=22.3.7
120=2.2.2.3.5=23.3.5
Thừa số nguyên tố chung:2
⇒ƯCLN(70,84,120)=2
⇒x=2
Vậy x=
Tìm số tự nhiên x thỏa mãn 90 chia hết cho x; 150 chia hết cho x và 5 < x > 30
Tìm số tự nhiên x thỏa mãn 90 chia hết cho x; 150 chia hết cho x và 5 < x < 30
ƯCLN (90; 150) = 30. Mà Ư (30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}.
Vì 5< x < 30 nên x ϵ{6; 10; 15;30}.
Tìm số tự nhiên x thỏa mãn x chia hết cho 4; x chia hết cho 6 và 0 < x < 50.
tìm số tự nhiên x nhỏ nhất thỏa mãn x chia hết cho 9 và x+1 chia hết cho 25
tìm số tự nhiên x thỏa mãn 2x 7 chia hết cho x 1
\(\overline{2x7}\) ⋮ \(\overline{x1}\) ( x # 0)
⇔ 200 + 10x + 7 ⋮ 10x + 1
⇔ (10x +1) + 206 ⋮ 10x + 1
⇔ 206 ⋮ 10x + 1
206 = 2.103
Ư(206) = { 1; 2; 103; 206}
10x + 1 \(\in\) {1; 2; 103; 206}
x \(\in\) { 0; \(\dfrac{1}{10}\); \(\dfrac{51}{5}\); \(\dfrac{41}{2}\)}
Vì x \(\in\) N nên x = 0 mà x #0 vậy S = \(\varnothing\)