Những câu hỏi liên quan
BH
Xem chi tiết
VL
21 tháng 4 2022 lúc 19:16

b(x) = 2x+10=0

b(x)= 2x=0+10

b(x)=2x=10

b(x)=10:2=5

vậy x=5 là nghiệm của đa thức b(x)

Bình luận (1)
TT
Xem chi tiết
PT
3 tháng 7 2017 lúc 11:06

2x + 10 = 0 => 2 ( x + 5 ) = 0 => x + 5 = 0 => x = - 5

vậy nghiệm là x = - 5

Bình luận (0)
TT
15 tháng 7 2017 lúc 11:35

Các bn làm có đúng ko vậy ?

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NN
1 tháng 4 2018 lúc 13:08

a. Ta có: 2x + 10 = 0 ⇔ 2x = -10 ⇔ x = -10 : 2 ⇔ x = -5

Vậy x = -5 là nghiệm của đa thức 2x + 10

b. Ta có: 3x - 1/2 = 0 ⇔ 3x = 1/2 ⇔ x = 1/2 : 3 = 1/6

Vậy x = 1/6 là nghiệm của đa thức 3x - 1/2

c. Ta có: x2 – x = 0 ⇔ x(x – 1) = 0 ⇔ x = 0 hoặc x – 1 = 0

⇔ x = 0 hoặc x = 1

Vậy x = 0 và x = 1 là các nghiệm của đa thức x2 – x

Bình luận (0)
HH
1 tháng 4 2018 lúc 13:29

a. Ta có: 2x + 10 = 0 ⇔ 2x = -10

⇔ x = -10 : 2

⇔ x = -5 V

ậy x = -5 là nghiệm của đa thức 2x + 10

b. Ta có: 3x - 1/2 = 0 ⇔ 3x = 1/2 ⇔ x = 1/2 : 3 = 1/6

Vậy x = 1/6 là nghiệm của đa thức 3x - 1/2

c.Ta có: x2 – x = 0 ⇔ x(x – 1) = 0 ⇔ x = 0 hoặc x – 1 = 0 ⇔ x = 0 hoặc x = 1

Vậy x = 0 và x = 1 là các nghiệm của đa thức x2 – x

Bình luận (0)
NT
7 tháng 5 2018 lúc 16:03

x=1/2:3=1/6 

 c.Ta có x.2-x=0                                       x.(2-1)=0                                            x.1=0                                                    Vậy x=0                      

Bình luận (0)
HQ
Xem chi tiết
HQ
16 tháng 10 2015 lúc 18:55

các bạn hãy giúp mình giải bài tập này giùm mình nhé!

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
MR
3 tháng 5 2022 lúc 21:07

`D(x) = (x + 1)(2x - 7)`

`(x + 1)(2x - 7) = 0`

`<=>` $\left[\begin{matrix} x + 1 = 0\\ 2x - 7 = 0\end{matrix}\right.$

`<=>` $\left[\begin{matrix} x = -1\\ x = 7/2\end{matrix}\right.$

Vậy .......

Bình luận (0)
VD
3 tháng 5 2022 lúc 21:07

\(D\left(x\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(2x-7\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\2x-7=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
NN
3 tháng 5 2022 lúc 21:13

D(x)=0⇔(x+1)(2x−7)=0⇔[x+1=02x−7=0⇔⎡⎣x=−1x=72

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
NT
14 tháng 4 2022 lúc 20:58

a: Đặt A(x)=0

=>2x+10=0

hay x=-5

b: Đặt B(x)=0

=>-4/3x2+x=0

=>4/3x2-x=0

=>x(4/3x-1)=0

=>x=0 hoặc x=3/4

Bình luận (0)
PG
Xem chi tiết
H24
1 tháng 5 2019 lúc 19:57

CM đa thức k có nghiệm:

a) x^2 + +5x + 8

        Vì x^2 + +5x >hc = 0 với mọi x

     => x^2 + +5x + 8 > 0 với mọi x

      Vậy đa thức x^2 + +5x + 8 k có nghiệm

các câu sau bn lm tương tự vậy nha

Bình luận (0)
H24
1 tháng 5 2019 lúc 20:07

Tìm nghiệm đa thức:

2x^2 + 5x + 1

   Giả sử 2x^2 + 5x + 1= 0

        => 2x^2 + 2x + 3x + 1 = 0

             2x(x+ 1) + 3(x + 1) = 0

             (2x + 3)(x + 1) = 0

=> 2x + 3 = 0                  hoặc                      =>  x + 1 = 0

     2x = -3                                                           x = -1

       x = -3/2= -1,5

Bình luận (0)
PG
4 tháng 5 2019 lúc 14:56

hình như chỗ bài tìm nghiệm sai, vì sao: 3x+1 => 3(x+1) dc?????

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
30 tháng 5 2022 lúc 15:10

a: Đặt 2x-10=0

=>2x=10

hay x=5

b: Vì \(x^2+4\ge4>0\forall x\)

nên đa thức này vô nghiệm

Bình luận (0)
H24
30 tháng 5 2022 lúc 15:11

`a//` Cho `2x-10=0`

`=>2x=10`

`=>x=5`

Vậy nghiệm của đa thức là `x=5`

______________________________________________

`b//` Cho `x^2+4=0`

`=>x^2=-4` (Vô lí `x^2 >= 0` mà `-4 < 0`)

Vậy đa thức đã cho vô nghiệm

Bình luận (0)
NT
30 tháng 5 2022 lúc 15:11

a.Đặt `2x-10=0` là nghiệm của đa thức

`=>2x=10`

`=>x=10:2=5`

Vậy nghiệm của đa thức là `5`

b.Đặt `x^2+4=0` là nghiệm của đa thức

Mà \(x^2+4\ge4>0;\forall x\)

`->` đa thức vô nghiệm

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
4 tháng 3 2022 lúc 19:49

a/ -5
b/ 1/3
c/ x=0; x=1

Bình luận (2)
NT
4 tháng 3 2022 lúc 19:49

a: 2x+10=0

nên x=-5

b: 3x-1/2=0

=>3x=1/2

hay x=1/6

c: =>x(x-1)=0

=>x=0 hoặc x=1

Bình luận (1)
SK
4 tháng 3 2022 lúc 19:51

a) Có: 2x+10=0

            2x=-10

             x=-5

Vậy....

b) Có :\(\dfrac{3x-1}{2}=0\)

=>   3x-1=0

       3x=1

         x=\(\dfrac{1}{3}\)

Vậy....

c) Có: \(x^2-x=0\)

          x(x-1)=0

=> x=0 hoặc  x -1=0

                       x=1

Vậy nghiêm của đa thức là 0,1

Bình luận (1)