Giải các phương trình sau trên tập hợp số phức:
-3 z 2 + 2z - 1 = 0
Giải các phương trình sau trên tập hợp số phức :
a) \(-3z^2+2z-1=0\)
b) \(z^4+7z^2+10=0\)
a) Ta có ∆' = 1 - 3 = -2.
Vậy nghiệm của phương trình là z1,2 =
b) Ta có ∆ = 9 - 56 = -47.
Vậy nghiệm của phương trình là z1,2 = ;
c) Ta có ∆ = 49 - 4.5.11 = -171.
Vậy nghiệm của phương trình là z1,2 =
Giải các phương trình sau trên tập số phức:
z 2 - 2z + 13 = 0
z 2 – 2z + 13 = 0
có Δ' = 1 - 13 = 12 < 0
⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Giải các phương trình sau trên tập hợp số phức:
7 z 2 + 3z + 2 = 0
Tập hợp các điểm trong mặt phức biểu diễn số phức z thỏa mãn 2 i z − 1 = 2 z + 3 là một đường thẳng có phương trình
A. 24 x + 4 y + 35 = 0.
B. 24 x − 4 y − 35 = 0.
C. 24 x + 4 y − 35 = 0.
D. 24 x − 4 y + 35 = 0.
Gọi z1; z2; z3; z4 là bốn nghiệm của phương trình ( z - 1 )( z + 2) ( z2 - 2z + 2) = 0 trên tập số phức, tính tổng:
A. 2/5
B. 3/5
C. 5/4
D. 6/7
Chọn C.
Không mất tính tổng quát ta gọi 4 nghiệm của phương trình là:
z1= 1; z2= - 2; z3= 1+ i và z4 = 1 - i
Thay vào biểu thức
Cho số phức z thỏa: 2 z - 2 + 3 i = 2 i - 1 - 2 z . Tập hợp điểm biểu diễn cho số phức z là một đường thẳng có phương trình là:
A. 20x-16y-47=0
B. 20x+16y+47=0
C. 20x+32y-47=0
D. -20x+32y+47=0
Trên tập số phức, cho phương trình sau : ( z + i)4 + 4z2 = 0. Có bao nhiêu nhận xét đúng trong số các nhận xét sau?
1. Phương trình vô nghiệm trên trường số thực R.
2. Phương trình vô nghiệm trên trường số phức C
3. Phương trình không có nghiệm thuộc tập số thực.
4. Phương trình có bốn nghiệm thuộc tập số phức.
5. Phương trình chỉ có hai nghiệm là số phức.
6. Phương trình có hai nghiệm là số thực
A. 0.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Chọn D.
Do đó phương trình có 2 nghiệm thực và 4 nghiệm phức. Vậy nhận xét 4, 6 đúng.
Giải các phương trình sau trên tập số phức:
(3 + 2i)z - (4 + 7i) = 2 - 5i
(3 + 2i).z - (4 + 7i) = 2 – 5i
⇔ (3 + 2i).z = (2 – 5i) + (4 + 7i)
⇔ (3 + 2i).z = 6 + 2i
Giải các phương trình sau trên tập hợp số phức:
z 4 + 7 z 2 + 10 = 0