Đọc khổ thơ sau và trả lời câu hỏi
Đọc khổ thơ sau và trả lời các câu hỏi: Đọc khổ thơ sau và trả lời các câu hỏi: “Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình” Đọc khổ thơ sau và trả lời các câu hỏi: “Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình” (Trích Ánh trăng – Nguyễn Duy, Ngữ văn 9 - Tập một - NXBGD năm 2014) Câu 1 (0,5 điểm). Xác định các phương thức biểu đạt trong khổ thơ trên. Câu 2 (0,5 điểm). Chỉ ra các từ láy có trong khổ thơ. Câu 3 (1,0 điểm). Nêu nội dung chính của khổ thơ. Câu 4 (1,0 điểm). Qua nội dung của khổ thơ trên, em rút ra cho mình thái độ sống như thế nào ? (Trích Ánh trăng – Nguyễn Duy, Ngữ văn 9 - Tập một - NXBGD năm 2014) Câu 1 (0,5 điểm). Xác định các phương thức biểu đạt trong khổ thơ trên. Câu 2 (0,5 điểm). Chỉ ra các từ láy có trong khổ thơ. Câu 3 (1,0 điểm). Nêu nội dung chính của khổ thơ. Câu 4 (1,0 điểm). Qua nội dung của khổ thơ trên, em rút ra cho mình thái độ sống như thế nào ? “Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình” (Trích Ánh trăng – Nguyễn Duy, Ngữ văn 9 - Tập một - NXBGD năm 2014) Câu 1 (0,5 điểm). Xác định các phương thức biểu đạt trong khổ thơ trên. Câu 2 (0,5 điểm). Chỉ ra các từ láy có trong khổ thơ. Câu 3 (1,0 điểm). Nêu nội dung chính của khổ thơ. Câu 4 (1,0 điểm). Qua nội dung của khổ thơ trên, em rút ra cho mình thái độ sống như thế nào ?
Đọc thuộc lòng 1 trong 3 bài thơ dưới đây và trả lời câu hỏi: Em thích câu thơ hoặc khổ thơ nào nhất? Vì sao?
Em thích câu thơ:
Nếu chúng mình có phép lạ
Ngủ dậy thành người lớn ngay.
Vì đây là suy nghĩ rất ngây thơ, đánh yêu, vô tư của trẻ con.
Đọc kĩ khổ thơ sau và trả lời câu hỏi bên dưới: Tiếng gà trưa
Có tiếng bà vẫn mắng
- Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt
Cháu về lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng
(Trích Ngữ văn 7, tập một)
Câu 1 : Khổ thơ trên trích trong bài thơ nào ? Tác giả là ai ? Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ đó?
Câu 2 : Kỉ niệm được nhắc đến trong khổ thơ trên là gì ? Nhớ về kỉ niệm đó, người cháu nhớ nhất điều gì ? Vì sao ?
Câu 3 : a. Từ mày trong khổ thơ trên thuộc từ loại nào?
b. Có ý kiến cho rằng , để bà xưng mày trong bài thơ là rất vụng ? Em có đồng ý không ? Vì sao ?
c. Hãy viết khoảng 3 câu văn có sử dụng hợp lí một thành ngữ, khái quát về hình ảnh người bà trong khổ thơ trên (gạch chân thành ngữ đã sử dụng)
Đọc khổ thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ: “Cục …cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ
Câu 1: (0,5 điểm) Khổ thơ trên trích trong bài thơ nào?Tác giả là ai?
Câu 2: (1,0 điểm) Em hãy cho biết nội dung của khổ thơ trên?
Câu 3:(0,5 điểm) Tìm điệp ngữ trong khổ thơ trên và nói rõ đó là dạng điệp ngữ gì?
Câu 4: (1,0 điểm) Em hãy cho biết điệp ngữ vừa tìm trong khổ thơ trên có tác dụng gì?
Đọc khổ thơ sau và trả lời câu hỏi phía dưới
Bước tới đèo Ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen lá, đá chen hoa
Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà
Tìm từ láy và nêu tác dụng của từ láy trong khổ thơ
*Bài 1.
Đọc khổ thơ sau và trả lời câu hỏi:
“Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm cùng gió khơi”
Câu 1: Khổ thơ được trích trong văn bản nào? Ai là tác giả? Giới thiệu đôi nét về tác giả. Nội dung của khổ thơ trên là gì?
Câu 2: Xác định các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong khổ thơ. Các biện pháp nghệ thuật đó có tác dụng như thế nào?
Câu 3: Bài thơ chứa khổ thơ trên được cho là “một khúc ca’’ . Em hiểu nội dung khúc ca ấy như thế nào?
Câu 4: Từ “lại” ở câu thơ “Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi” diễn tả điều gì?
*Bài 1.
Đọc khổ thơ sau và trả lời câu hỏi:
“Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm cùng gió khơi”
Câu 1: Khổ thơ được trích trong văn bản nào? Ai là tác giả? Giới thiệu đôi nét về tác giả. Nội dung của khổ thơ trên là gì?
Câu 2: Xác định các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong khổ thơ. Các biện pháp nghệ thuật đó có tác dụng như thế nào?
Câu 3: Bài thơ chứa khổ thơ trên được cho là “một khúc ca’’ . Em hiểu nội dung khúc ca ấy như thế nào?
Câu 4: Từ “lại” ở câu thơ “Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi” diễn tả điều gì?
*Bài 1.
Đọc khổ thơ sau và trả lời câu hỏi:
“Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm cùng gió khơi”
Câu 1: Khổ thơ được trích trong văn bản nào? Ai là tác giả? Giới thiệu đôi nét về tác giả. Nội dung của khổ thơ trên là gì?
Câu 2: Xác định các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong khổ thơ. Các biện pháp nghệ thuật đó có tác dụng như thế nào?
Câu 3: Bài thơ chứa khổ thơ trên được cho là “một khúc ca’’ . Em hiểu nội dung khúc ca ấy như thế nào?
Câu 4: Từ “lại” ở câu thơ “Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi” diễn tả điều gì?
Đọc khổ thơ sau và trả lời các câu hỏi:
“Trăng cứ tròn vành vạnhKể chi người vô tìnhÁnh trăng im phăng phắcĐủ cho ta giật mình”
(Trích Ánh trăng – Nguyễn Duy, Ngữ văn 9 - Tập một - NXBGD năm 2014)
Câu 1. Xác định các phương thức biểu đạt trong khổ thơ trên.
Câu 2. Chỉ ra các từ láy có trong khổ thơ.
Câu 3. Nêu nội dung chính của khổ thơ.
Câu 4. Qua nội dung của khổ thơ trên, em rút ra cho mình thái độ sống như thế nào?
Phần II. Làm văn
Câu 1 Từ nội dung khổ thơ phần đọc hiểu, em hãy viết một đoạn văn (từ 8-10 câu) về lòng vị tha.
I. Phần I.
1. Phương thức biểu đạt: biểu cảm.
2. Từ láy: vành vạnh, phăng phắc.
3. Nội dung chính: Hình ảnh ánh trăng mang ý nghĩa nhắc nhở, là sự trách móc trong lặng im. Chính cái im phăng phắc của vầng trăng đã đánh thức con người, làm xáo động tâm hồn người lính năm xưa. Con người “giật mình” trước ánh trăng là sự bừng tỉnh của nhân cách, là sự trở về với lương tâm trong sạch, tốt đẹp. Đó là lời ân hận, ăn năn day dứt, làm đẹp con người.
4. Từ đó nhận ra rằng chúng ta cần phải biết trân trọng quá khứ, sống nghĩa tình và thuỷ chung.