Ánh trăng - Nguyễn Duy

MT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
DH
6 tháng 12 2023 lúc 0:13

Từ "đột ngột" diễn tả cảm xúc ngỡ ngàng, bất ngờ của con người khi gặp lại vầng trăng - cố nhân xưa. Từ đó mở ra một bước ngoặt quan trọng trong bài thơ là thức tỉnh tâm hồn của người lính nhớ về quá khứ.

Bình luận (0)
KN
Xem chi tiết
4T
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NT
8 tháng 8 2023 lúc 19:56

-Liệt kê: Ánh điện, cửa gương

-Nhân hóa: Vầng trăng đi qua ngõ

-So sánh: Vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường

Bình luận (0)
GN
Xem chi tiết
QH
Xem chi tiết
LN
Xem chi tiết
CL
23 tháng 12 2022 lúc 10:11

Nội dung chính của 2 khổ thơ đầu bài thơ "Ánh trăng": Hình ảnh vầng trăng tình nghĩa gắn với tuổi thơ và quãng thời gian tham gia chiến tranh của tác giả.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
TP
5 tháng 12 2022 lúc 22:11

Khổ cuối thay vì tác giả dùng là vầng trăng thì ông đã sử dụng từ ánh trăng để mang một dụng ý nghệ thuật. Nếu ở các khổ trước, vầng trăng là biểu trưng chó sự tròn đầy viên mãn, biểu trung cho quá khứ nghĩa tình thì ở khổ cuối, tác giả dùng là ánh trăng nhàm nhấn mạnh khả năng xuyên thấu vào tâm hồn người lính, giúp người lính giật mình nhìn nhận ra sai lầm của chính mình để từ đó sửa đổi và hoàn thiện mình hơn. Anhs trăng chính là ánh sáng soi chiếu và làm tỏ tường tâm hồn người lính, kéo người lính về với quá khứ để chiêm nghiệm và nhận ra sai lầm của mình ở hiện tại.

Bình luận (0)
CH
6 tháng 12 2022 lúc 12:15

Em tham khảo nhé!

- "vầng trăng" là hình ảnh được nhân hóa trở thành người bạn đồng hành "tri kỷ" của nhân vật trữ tình trong nhiều hình ảnh cuộc sống. 
- "ánh trăng" là hình ảnh được ẩn dụ mang ý nghĩa biểu trưng sâu xa cho nhiều vấn đề mang tính triết lý. Trong đó, quang trọng là sự soi chiếu ám ảnh. 
- Đến cuối bài thơ lại dùng từ ánh trăng để nhìn nhận soi chiếu lại những quá khứ và bản thân mình như muốn tự trách mình đã có lỗi với "trăng". 
 

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
CH
29 tháng 11 2022 lúc 21:11

Trong tác phẩm nào nhỉ? Em ghi rõ yêu cầu của đề bài nhé!

Bình luận (0)