Có những khí sau: N 2 ; O 2 ; S O 2 ; H 2 S ; C H 4 4. Hãy cho biết: Những khí nào nặng hay nhẹ hơn khí hidro và nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần?
2. Hãy tìm khối lượng mol của những khí sau: a/ Có tỉ khối so với khí N2 là 2; 2,07. b/ Có tỉ khối so với không khí là 2,45; 0,965
a)
$M_{khí} = M_{N_2}.2 = 28.2 = 56(g/mol)$
b)
$M_{khí\ 1} = M_{không\ khí}.2,45 = 29.2,45 = 71,05(g/mol)$
$M_{khí\ 2} = M_{không\ khí}.0,965 = 29.0,965 = 27,985(g/mol)$
Có những chất khí sau: CO2, H2, O2, SO2, N2. Hãy cho biết chất nào có tính chất sau:
a) nặng hơn không khí.
b) nhẹ hơn không khí
c) cháy được trong không khí.
d) tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit
e) làm đục nước vôi trong
g) đổi màu giấy quỳ tím ẩm thành đỏ.
Để biết chất khí đó nặng hơn hay nhẹ hơn không khí thì dùng tỉ khối:
\(\frac{d_{\text{chất}}}{d_{kk}}\)
a/Từ đó tìm được các chất nặng hơn không khí là : CO2 , O2 , SO2
b/ Các chất nhẹ hơn không khí là H2 , N2
c/ Các chất cháy được trong không khí là H2 , SO2
d/ Tác dụng với nước tạo thành dung dịch Axit : CO2 , SO2
e/ Làm đục nước vôi trong : CO2 , SO2
g/ Đổi màu giấy quỳ tím ẩm thành đỏ : CO2 , SO2
Có những khí sau: S O 2 , O 2 , N 2 , C O 2 , C H 4
Những khí trên nặng hay nhẹ hơn khí hidro bao nhiêu lần?
Những khí nặng hơn H 2 :
Vậy khí S O 2 nặng hơn khí H 2 32 lần.
Vậy khí O 2 nặng hơn khí H 2 16 lần.
Vậy khí N 2 nặng hơn khí H 2 14 lần.
Vậy khí C O 2 nặng hơn khí H 2 22 lần.
Vậy khí C H 4 nặng hơn khí H 2 8 lần.
Có những khí sau: S O 2 , O 2 , N 2 , C O 2 , C H 4
Những khí trên nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?
Những khí nặng hơn không khí:
Vậy khí S O 2 nặng hơn không khí 2,2 lần.
Vậy khí O 2 nặng hơn không khí 1,1 lần.
Vậy khí C O 2 nặng hơn không khí 1,5 lần.
+ Những khí nhẹ hơn không khí:
Vậy khí N 2 nhẹ bằng 0,96 lần không khí.
Vậy khí C H 4 nhẹ bằng 0,55 lần không khí.
Có những khí sau: H2 , SO2.
Hãy cho biết:
a) Những khí nào nặng hay nhẹ hơn khí hiđro bao nhiêu lần?
b) Những khí nào nặng hơn hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?
a) \(d_{SO_2/H_2}=\dfrac{64}{2}=32\)
=> SO2 nặng hơn H2 32 lần
b) \(d_{H_2/kk}=\dfrac{2}{29}=0,069\)
=> H2 nhẹ hơn không khí và bằng 0,069 lần
\(d_{SO_2/kk}=\dfrac{64}{29}=2,21\)
=> SO2 nặng hơn không khí 2,21 lần
a) \(d_{SO_2/H_2}=\dfrac{32}{2}=16\)
=> SO2 nặng hơn H2 16 lần
b) \(d_{H_2/kk}=\dfrac{2}{29}=0,069\)
=> H2 nhẹ hơn không khí và bằng 0,069 lần
\(d_{SO_2/kk}=\dfrac{32}{29}=1,1\)
=> SO2 nặng hơn không khí 1,1 lần
Các hình vẽ sau mô tả các cách thu khí thường được sử dụng khi điều chế và thu khí trong phòng thí nghiệm. Hình 2 có thể dùng để thu được những khí nào trong các khí sau: H2, C2H2, NH3, SO2, HCl, N2
A. H2, N2, NH3
B. H2, N2, C2H2
C. N2, H2
D. HCl, SO2
Chọn đáp án D.
Hình 2 thụ khí bằng phương pháp đẩy khí và khí cần thu nặng hơn không khí.
=> Các khí thỏa mãn là: HCl, SO2.
Các hình vẽ sau mô tả các cách thu khí thường được sử dụng khi điều chế và thu khí trong phòng thí nghiệm. Hình 2 có thể dùng để thu được những khí nào trong các khí sau: H2, C2H2 , NH3 , CO2 , HCl , N2.
A. H2 , N2, NH3
B. H2, N2 , C2H2
C. N2, H2
D. HCl, CO2
Các hình vẽ sau mô tả các cách thu khí thường được sử dụng khi điều chế và thu khí trong phòng thí nghiệm. Hình 2 có thể dùng để thu được những khí nào trong các khí sau: H2, C2H2, NH3, SO2, HCl, N2.
A. H2, N2, NH3
B. H2, N2, C2H2
C. N2, H2
D. HCl, SO2
. Chọn đáp án D.
Hình 2 thụ khí bằng phương pháp đẩy khí và khí cần thu nặng hơn không khí.
=> Các khí thỏa mãn là: HCl, SO2
Các hình vẽ sau mô tả các cách thu khí thường được sử dụng khi điều chế và thu khí trong phòng thí nghiệm. Hình 2 có thể dùng để thu được những khí nào trong các khí sau: H2, C2H2, NH3, SO2, HCl, N2.
A. H2, N2, NH3
B. H2, N2, C2H2
C.N2,H2
D. HCL, SO2
Các hình vẽ sau mô tả các cách thu khí thường được sử dụng khi điều chế và thu khí trong phòng thí nghiệm. Hình 2 có thể dùng để thu được những khí nào trong các khí sau: H2, C2H2, NH3, SO2, HCl, N2.
A. H2, N2, NH3
B. H2, N2, C2H2
C. N2, H2
D. HCl, SO2
Đáp án D.
Hình 2 thụ khí bằng phương pháp đẩy khí và khí cần thu nặng hơn không khí.
=> Các khí thỏa mãn là: HCl, SO2