Chứng tỏ các số 3; 4 và 5 đều là nghiệm, còn số 6 không phải là nghiệm của bất phương trình x2 ≤ 6x –5
Cho p và p+4 là các số nguyên tố (p>3). chứng tỏ rằng p+8 là hợp số.
Chứng tỏ rằng các số có dạng abcabc( có gạch ngang trên đầu ) chia hết cho ít nhất 3 số nguyên tố.
Mọi người cứ làm từng câu một, vậy tui làm cả 2 câu nhé!
Câu 1:
p là số nguyên tố lớn hơn 3 => p=3k+1 hoặc p=3k+2
Nếu p=3k+2
=>p+4=3k+2+4=3k+6 (loại vì p+4 cũng là số nguyên tố)
=>p=3k+1
=>p+8=3k+1+8=3k+9 là hợp số (đpcm)
Câu 2:
Ta có: abcabc=abc.1001=abc.7.11.13
Vì 7;11;13 là 3 số nguyên tố nên abcabc chia hết cho ít nhất 3 số nguyên tố (đpcm)
Giả sử p là 1 số nguyên tố >3, do p không chia hết cho 3 nên p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 nhưng do p +4 là số nguyên tố nên p không thể có dạng 3k + 2 vậy p có dạng 3k +1. Vậy p + 8 = 3k + 9 chia hết cho 3 nên nó là hợp số.
Phần 1 bạn Kun làm rồi. Mình làm tiếp phần 2.
\(\overline{abcabc}=\overline{abc}\cdot1001=7\cdot11\cdot13\cdot\overline{abc}\)
Vậy \(\overline{abcabc}\)chia hết ít nhất cho 3 số nguyên tố là 7;11;13.
Cho p và p+4 là các số nguyên tố (p>3). chứng tỏ rằng p+8 là hợp số.
Chứng tỏ rằng các số có dạng abcabc( có gạch ngang trên đầu ) chia hết cho ít nhất 3 số nguyên tố.
Chứng tỏ rằng các số sau là các số vô tỉ
1) 5
2) 3 + 2
a)chứng tỏ rằng tổng của tất cả các số có 3 chũ số là 1 số vừa chia hết 2 và 5
B)chứng tỏ rằng tích 3 chữ số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2 và 3
a) Vì tổng tận cùng là 0 nên chia hết cho 2;5
b) Vì ba số tự nhiên liên tiếp luôn luôn có số chẵn ba số tự nhiên liên tiếp luôn luôn có 1 số chia hết cho 3
nên chia hết cho 2 ;3
Tích đúng nha
Cho p , p+ 6 , p+8 , p+12 là các số nguyên tố. Chứng tỏ rằng p + 4 là hợp số .
Cho a là SNT > 3. Chứng tỏ rằng (a-1) . (a+4) chia hết cho 6
Cho p là SNT > 3 . Chứng tỏ rằng (p-1) . (p+1) chia hết cho 24
1)
+)Xét trường hợp p=2 =>p+6= 8 là hợp số (trái với giả thiết)
+) Xét trường hợp p=3 =>p+12=15 là hợp số (trái với giả thiết)
+)Xét trường hợp p>3 =>p có một trong hai dạng :3k+1 ; 3k+2
Nếu p= 3k+1 =>p+8=3k+8+1=3k+9 chia hết cho 3
=>p+8 là hợp số (trái với giả thiết )
Vậy p phải có dạng là 3k+2
Nếu p=3k+2 =>p+4 = 3k+2+4 = 3k+6 =3.(k+2)=>p+4 chia hết cho 3
=>p+4 là hợp số (đpcm)
chứng tỏ các số sau là hợp số 2010! + 2;2010!+3; .........;2010!+2010
Bài 1 Cho hàm số y = 3/4 x
a/ Vẽ đồ thị của hàm số trên
b/ Tìm điem M trên đồ thị, biết tung độ của điểm M là 6
c/ Biết rằng N ( -4; yN ) thuộc đồ thị . Tìm yN ;
d/ Chứng tỏ các điểm M, N và P ( -2;- 3/2 ) là các điểm thẳng hàng
e/ Chứng tỏ các điểm M, P và Q ( 2; 4/5 ) là các điểm không thẳng hàng
Chứng tỏ A chia hết cho các số 4, 13, 82.
A=3+3^2 + 3^3 + .... + 3^120
A=3(1+3)+3^3(1+3)+...+3^119(1+3)
=4(3+3^3+...+3^119) chia hết cho 4
A=3(1+3+3^2)+...+3^118(1+3+3^2)
=13(3+...+3^118) chia hết cho 13
Bài 1:
Chứng tỏ rằng mọi phân số có dạng n + 1 / 2n + 3 (n thuộc N) đều là phân số tối giản
Bài 2:
Chứng tỏ rằng mọi phân số có dạng 2n + 3 / 3n + 5 (n thuộc N) đều là phân số tối giản
Bài 3:
Cho góc mOx , tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy. Hãy chứng tỏ rằng:
a) Các góc mOx và mOy là các góc nhọn
b) Tia Ox không nằm giữa hai tia Om và Oy
Bài 1 : Đặt \(d=Ư\left(n+1;2n+3\right)\)
Từ đó \(\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}}2n+3-\left(2n+2\right)⋮d\Leftrightarrow1⋮d\Leftrightarrow d=1\)
Vậy mọi phân số dạng \(\frac{n+1}{2n+3}\left(n\inℕ\right)\) đều là phân số tối giản
Bài 2 : Đặt \(d=Ư\left(2n+3;3n+5\right)\)
Từ đó \(\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\3n+5⋮d\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}6n+9⋮d\\6n+10⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}6n+10-\left(6n-9\right)⋮d\Leftrightarrow1⋮d\Leftrightarrow d=1}\)
Vậy mọi phân số dạng \(\frac{2n+3}{3n+5}\left(n\inℕ\right)\) đều là phân số tối giản.
Bài 1:
Chứng tỏ rằng mọi phân số có dạng n + 1 / 2n + 3 (n thuộc N) đều là phân số tối giản
Bài 2:
Chứng tỏ rằng mọi phân số có dạng 2n + 3 / 3n + 5 (n thuộc N) đều là phân số tối giản
Bài 3:
Cho góc mOx , tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy. Hãy chứng tỏ rằng:
a) Các góc mOx và mOy là các góc nhọn
b) Tia Ox không nằm giữa hai tia Om và Oy