Những câu hỏi liên quan
SK
Xem chi tiết
NL
22 tháng 4 2017 lúc 20:07

- Ở vi khuẩn các bào tử sinh sản là bào tử đốt, ngoại bào tử đều là bào tử sinh sản vô tính.
- Ở nấm có hai loại bào tử sinh sản:
+ Bào tử hữu tính: bào tử túi (nấm men rượu), bào tử tiếp hợp (nấm tiếp hợp)...
+ Bào tử vô tính: bào tử trần có nấm Aspertillus (nấm cúc), nấm Penicillium (nấm chổi) và bào tử có ở nấm Mucor.
Bào tử nấm rất đa dạng, có thể chuyển động hoặc không chuyển động.
Bào tử nấm chỉ có các lớp màng cấu tạo chủ yếu từ hêmixenlulôzơ và kitin, không có canxiđipicolinat kém chịu nhiệt.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
26 tháng 5 2016 lúc 7:22

Câu 1 : 
Vi khuẩn có thể hình thành các loại bào tử sau: nội bào tử, ngoại bào tử và bào tử đốt. 
- Nội bào tử được hình thành khi gặp điều kiện bất lợi. Nội bào tử có vỏ dày, bên trong là hợp chất đặc biệt giúp cho bào tử rất bền nhiệt.
- Bào tử đốt: bào tử được hình thành do sự phân đốt của sợi dinh dưỡng.
- Ngoại bào tử: bào tử được hình thành bên ngoài tế bào sinh dưỡng.
Câu 2 :
- Ở vi khuẩn các bào tử sinh sản là bào tử đốt, ngoại bào tử đều là bào tử sinh sản vô tính.

- Ở nấm có hai loại bào tử sinh sản:
+ Bào tử hữu tính: bào tử túi (nấm men rượu), bào tử tiếp hợp (nấm tiếp hợp)... 
+ Bào tử vô tính: bào tử trần có nấm Aspertillus (nấm cúc), nấm Penicillium (nấm chổi) và bào tử có ở nấm Mucor. 
Bào tử nấm rất đa dạng, có thể chuyển động hoặc không chuyển động.
Bào tử nấm chỉ có các lớp màng cấu tạo chủ yếu từ hêmixenlulôzơ và kitin, không có canxiđipicolinat kém chịu nhiệt.


 

Bình luận (0)
MT
26 tháng 5 2016 lúc 7:26

1. Vi khuẩn có thể hình thành các loại bào tử sau: nội bào tử, ngoại bào tử và bào tử đốt. 
- Nội bào tử được hình thành khi gặp điều kiện bất lợi. Nội bào tử có vỏ dày, bên trong là hợp chất đặc biệt giúp cho bào tử rất bền nhiệt.
- Bào tử đốt: bào tử được hình thành do sự phân đốt của sợi dinh dưỡng.
- Ngoại bào tử: bào tử được hình thành bên ngoài tế bào sinh dưỡng.
2. - Ở vi khuẩn các bào tử sinh sản là bào tử đốt, ngoại bào tử đều là bào tử sinh sản vô tính.
- Ở nấm có hai loại bào tử sinh sản:
+ Bào tử hữu tính: bào tử túi (nấm men rượu), bào tử tiếp hợp (nấm tiếp hợp)... 
+ Bào tử vô tính: bào tử trần có nấm Aspertillus (nấm cúc), nấm Penicillium (nấm chổi) và bào tử có ở nấm Mucor. 
Bào tử nấm rất đa dạng, có thể chuyển động hoặc không chuyển động.
Bào tử nấm chỉ có các lớp màng cấu tạo chủ yếu từ hêmixenlulôzơ và kitin, không có canxiđipicolinat kém chịu nhiệt.

Bình luận (0)
QD
26 tháng 5 2016 lúc 7:38

Câu 1: Vi khuẩn có thể hình thành các loại bào tử sau: nội bào tử, ngoại bào tử và bào tử đốt. 
- Nội bào tử được hình thành khi gặp điều kiện bất lợi. Nội bào tử có vỏ dày, bên trong là hợp chất đặc biệt giúp cho bào tử rất bền nhiệt.
- Bào tử đốt: bào tử được hình thành do sự phân đốt của sợi dinh dưỡng.
- Ngoại bào tử: bào tử được hình thành bên ngoài tế bào sinh dưỡng.

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
23 tháng 8 2019 lúc 14:33

 + Vi khuẩn có thể hình thành các loại bào tử: ngoại bào tử, bào tử đốt và nội bào tử.

 + Sự khác biệt giữa bào tử sinh sản (ngoại bào tử và bào tử đốt) với nội bào tử của vi khuẩn:

   - Bào tử sinh sản: có khả năng sinh sản, kém bền với nhiệt.

   - Nội bào tử: không có khả năng sinh sản, hình thành khi cơ thể gặp điều kiện sống bất lợi hoặc cần chuyển sang giai đoạn sống mới, bền với nhiệt nhờ lớp vỏ là canxi đipicôlinat.

 + Ở nấm, bào tử vô tính có thể là bào tử kín hoặc bào tử trần, được hình thành qua nguyên phân. Bào tử hữu tính là bào tử được hình thành qua giảm phân.

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
NL
22 tháng 4 2017 lúc 20:20

Đặc điểm 4 pha sinh trưởng của quần thể vi khuẩn?
- Pha tiềm phát (pha lag): Vi khuẩn thích nghi với môi trường, số
lượng tế bào trong quần thể chưa tăng, enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất.
- Pha lũy thừa (pha log): Vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ rất lớn, số lượng tế bào trong quần thể tăng rất nhanh.
- Pha cân bằng: Số lượng vi khuẩn trong quần thể đạt đến cực đại và không đổi theo thời gian.
- Pha suy vong: Số tế bào sống trong quần thể giảm dần do tế bào
trong quần thể bị phân hủy ngày càng nhiều, chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tích lũy quá nhiều.

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
23 tháng 8 2017 lúc 3:03

Đáp án C

Các mối quan hệ cộng sinh là 1, 3, 6.

- Cây nắp ấm bắt chim sẻ thuộc quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác.

- Hợp tác giữa chim sáo và trâu rừng là mối quan hệ hợp tác.

- Chim mỏ đỏ và linh dương là mối quan hệ hợp tác.

- Cây tầm gửi trên thân cây gỗ là mối quan hệ kí sinh.

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
18 tháng 11 2018 lúc 7:39

Chọn đáp án C.

Các mối quan hệ cộng sinh là 1, 3, 6

- Cây nắp ấm bắt chim sẻ thuộc quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác

- Hợp tác giữa chim sáo và trâu rừng là mối quan hệ hợp tác.

- Chim mỏ đỏ và linh dương là mối quan hệ hợp tác

- Cây tầm gửi trên thân cây gỗ là mối quan hệ kí sinh.

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
2 tháng 1 2019 lúc 4:18

Chọn đáp án C.

Các mối quan hệ cộng sinh là 1, 3, 6

- Cây nắp ấm bắt chim sẻ thuộc quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác

- Hợp tác giữa chim sáo và trâu rừng là mối quan hệ hợp tác.

- Chim mỏ đỏ và linh dương là mối quan hệ hợp tác

- Cây tầm gửi trên thân cây gỗ là mối quan hệ kí sinh.

Bình luận (0)
OT
Xem chi tiết
QQ
13 tháng 9 2016 lúc 7:43

1) Vi sinh vật đc chia làm 3 nhóm chính là : nhóm tiền tế bào, nhóm tiền nhân và nhóm có nhân chuẩn

2) Căn cứ vào cấu trúc thành tế bào chia vi khuẩn làm 2 nhóm là vi khuẩn gram dương và vi khuẩn gram ân

3) vi khuẩn có nhiều hình thức sinh sản : ở sv nhân sơ là phân đôi, nảy chồi và bằng bào tử, còn ở sv nhân thực có  thêm sinh sản hữu tính ( nấm men)

4) không thể coi quả thể của nấm rơm, nấm mỡ... là vi sinh vật được

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
ML
23 tháng 3 2023 lúc 23:45

- Virus kí sinh ở vi khuẩn: Thực khuẩn thể T4.

- Virus kí sinh ở thực vật: Virus khảm thuốc lá

- Virus kí sinh ở động vật: Virus cúm gia cầm A/H5N1, virus Lelystad, virus dại,...

- Virus kí sinh ở con người: Virus SARS – CoV- 2, virus sởi, virus Rubella, virus Ebola,...

Bình luận (0)