Nêu bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng qua sơ đồ:
Bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng trong sơ đồ: Gen → mARN → Prôtêin → tính trạng là
A. trình tự các axitamin trong phân tử prôtêin được quy định bởi trình tự các nuclêôtit trên ADN
B. sau khi hình thành, mARN thực hiện tổng hợp prôtêin ở trong nhân
C. khi ribôxôm chuyển dịch trên mARN thì prôtêin đặc trưng được hình thành làm cơ sở cho sự biểu hiện các tính trạng
D. Cả A, B và C
Đáp án A
Bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng trong sơ đồ: Gen → mARN → Prôtêin → tính trạng là: trình tự các axitamin trong phân tử prôtêin được quy định bởi trình tự các nuclêôtit trên ADN
Câu 3: Nêu bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng qua sơ đồ
Gen (một đoạn ADN) \(\underrightarrow{1}\) mARN \(\underrightarrow{2}\) protein \(\underrightarrow{3}\) tính trạng
Gen ( một đoạn ADN) -> mARN -> Prôtêin -> Tính trạng
- Trình tự các nuclêôtit trong mạch khuôn ADN quy định trình tự các nuclêôtit trong mạch mARN.
- Trình tự các nuclêôtit quy định trật tự sắp xếp các axit-amin trong prôtêin.
- Prôtêin trực tiếp tham gia vào cấu trúc hoạt động sinh lí của tế bào từ đó biểu hiện thành tính trạng cùa cơ thể.
- Trình tự các nuclêôtit trong mạch khuôn ADN quy định trình tự các nuclêôtit trong mạch mARN.
- Trình tự các nuclêôtit quy định trật tự sắp xếp các axit-amin trong prôtêin.
- Prôtêin trực tiếp tham gia vào cấu trúc hoạt động sinh lí của tế bào từ đó biểu hiện thành tính trạng cùa cơ thể.
– Trình tự các nuclêôtit trong mạch khuôn ADN quy định trình tự các nuclêôtit trong mạch mARN.
– Trình tự các nuclêôtit quy định trật tự sắp xếp các axit-amin trong prôtêin.
– Prôtêin trực tiếp tham gia vào cấu trúc hoạt động sinh lí của tế bào từ đó biểu hiện thành tính trạng của cơ thể.
Nêu mối liên hệ và bản chất mối liên hệ giữa các thành phần trong sơ đồ sau:
Gen ( một đoạn ADN ) ➝ mARN ➝ Prôtêin ➝ Tính trạng
Đánh số (1), (2), (3) cho các dấu mũi tên từ trái qua phải nha!
--
Mối liên hệ giữa các thành phần trong sơ đồ theo trật tự 1,2,3
1. Gen là khuôn mẫu để tổng hợp mARN.
2. mARN là khuôn mẫu để tổng hợp axit amin cấu thành nên prôtêin.
3. Prôtêin chịu tác động của môi trường trực tiếp biểu hiện thành tính trạng của cơ thể.
- Bản chất của mối liên hệ trong sơ đồ.
Bản chất của mối liên hệ là trình tự các nuclêôtit trong gen (ADN) quy định trình tự các nuclêôtit trong mARN, qua đó quy định trình tự các axit amin cấu thành prôtêin. Prôtêin tham gia vào cấu trúc hoạt động sinh lí của tế bào, từ đó biểu hiện thành tính trạng của cơ thể.
Mối quan hệ giữa gen và tính trạng được biểu hiện qua sơ đồ
A. Gen (ADN) → tARN → Pôlipeptit → Prôtêin → Tính trạng
B. Gen (ADN) → mARN → tARN → Prôtêin → Tính trạng
C. Gen (ADN) → mARN → Pôlipeptit → Prôtêin → Tính trạng
D. Gen (ADN) → mARN → tARN → Pôlipeptit → Tính trạng
Đáp án C
Mối quan hệ giữa gen và tính trạng là Gen (ADN) → mARN → Pôlipeptit → Prôtêin → Tính trạng
Theo trình tự truyền thông tin di truyền từ gen biểu hiện thành tính trạng
Mối quan hệ giữa gen và tính trạng được biểu hiện qua sơ đồ
A. Gen (ADN) → tARN → Pôlipeptit → Prôtêin → Tính trạng
B. Gen (ADN) → mARN → tARN → Prôtêin → Tính trạng
C. Gen (ADN) → mARN → Pôlipeptit → Prôtêin → Tính trạng
D. Gen (ADN) → mARN → tARN → Pôlipeptit → Tính trạng
Đáp án C
Mối quan hệ giữa gen và tính trạng được biểu hiện qua sơ đồ: Gen (ADN) → mARN → Pôlipeptit → Prôtêin → Tính trạng.
Gen (phiên mã) tạo ra mARN → dịch mã tạo ra chuỗi polipeptit → cuộn xoắn theo các bậc cấu trúc tạo protein → hình thành tính trạng
Mối quan hệ giữa gen và tính trạng được biểu hiện qua sơ đồ:
A. Gen (ADN) → tARN → Pôlipeptit → Prôtêin → Tính trạng.
B. Gen (ADN) → mARN → tARN → Prôtêin → Tính trạng.
C. Gen (ADN) → mARN → Pôlipeptit → Prôtêin → Tính trạng.
D. Gen (ADN) → mARN → tARN → Pôlipeptit → Tính trạng.
Mối quan hệ giữa gen và tính trạng là Gen (ADN) → mARN → Pôlipeptit → Prôtêin → Tính trạng
Theo trình tự truyền thông tin di truyền từ gen biểu hiện thành tính trạng.
Đáp án cần chọn là: C
Mối quan hệ giữa gen và tính trạng được biểu hiện qua sơ đồ:
C. Gen (ADN) → mARN → Pôlipeptit → Prôtêin → Tính trạng
Nêu bản chất mối quan hệ giữa gen và tính trạng qua sơ đồ sau :
gen(1 đoạn ADN)->ARN->protein->tính trạng
Trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen quy định trình tự các nuclêotit trên mARN. Trình tự các nuclêôtit trên mARN quy định trình tự các axit amin của phân tử prôtêin. Prôtêin tham gia vào hoạt động sinh lí của tế bào và biểu hiện ra ngoài thành tính trạng.
Mối quan hệ giữa gen và tính trạng được biểu hiện qua sơ đồ nào sau đây ?
A. Gen → mARN → polipeptit→ protein → tính trạng
B. Gen → mARN → tARN → polipeptit → tính trạng
C. Gen → rARN → mARN → protein → tính trạng
D. ADN → tARN → protein → polipeptit → tính trạng
Mối quan hệ giữa gen và tính trạng được biểu hiện qua sơ đồ: Gen → mARN → polipeptit → protein → tính trạng
Gen phiên mã tạo ra mARN , mARN dịch mã tạo các chuỗi polipeptit các chuỗi polipeptit tạo thành các protein.
Chọn A