Những câu hỏi liên quan
SK
Xem chi tiết
HV
16 tháng 4 2017 lúc 16:47

– Lực và phản lực luôn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời.

– Lực và phản lực có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều, gọi là hai lực trực đối.

– Lực và phản lực không phải là hai lực cân bằng vì chúng đặt vào hai vật khác nhau

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
30 tháng 11 2019 lúc 5:32

Véc tơ lực tương tác giữa hai điện tích điểm có:

Điểm đặt (gốc véc tơ): đặt trên mỗi điện tích;

Phương: trùng với đường thẳng nối hai điện tích;

Chiều: các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, các điện tích khác dấu thì hút nhau;

Độ lớn: Trong không khí: F 12 = F 21 = F = k | q 1 q 2 | r 2 ;

Trong điện môi: F = k | q 1 q 2 | ε r 2

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
H24
14 tháng 3 2021 lúc 20:56

Khi khoảng cách giữa các phân tử nhỏ thì lực đẩy mạnh hơn lực hút, khi khoảng cách giữa các phân tử lớn thì lực hút mạnh hơn lực đẩy. Khi khoảng cách giữa các phân tử rất lớn (lớn hơn nhiều lần kích thước phân tử) thì lực tương tác giữa chúng coi như không đáng kể.

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
KT
6 tháng 9 2023 lúc 22:56

+ Điểm đặt: tại vật

+ Phương: thẳng đứng

+ Chiều: trọng lực \(\overrightarrow{P}\) có chiều từ trên xuống dưới, phản lực \(\overrightarrow{N}\) có chiều từ dưới lên trên.

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
QL
11 tháng 12 2023 lúc 21:15

+ Điểm đặt: tại vật

+ Phương: thẳng đứng

+ Chiều: trọng lực \(\overrightarrow P \) có chiều từ trên xuống dưới, phản lực \(\overrightarrow N \) có chiều từ dưới lên trên.

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
6 tháng 3 2017 lúc 12:24

Đáp án cần chọn là: D

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
13 tháng 4 2019 lúc 17:54

Đáp án: D

Lực tương tác giữa hai điện tích  q 1  và  q 2 :Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 11 có đáp án

nên không phụ thuộc vào sự có mặt của điện tích  q 3

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
30 tháng 11 2018 lúc 12:30

Đáp án D

Lực tương tác giữa hai điện tích q1 và q2

nên không phụ thuộc vào sự có mặt của điện tích q3

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết