Tóm tắt nội dung về cấu tạo chất
Tóm tắt nội dung về cấu tạo chất.
Yêu cầu của việc tóm tắt văn bản tự sự là gì? *
A. Văn bản tóm tắt phải sáng tạo hơn nội dung của văn bản gốc.
B. Văn bản tóm tắt phải dài hơn nội dung của văn bản gốc.
C. Văn bản tóm tắt phải ngắn gọn và trung thành với nội dung của văn bản gốc.
D. Phải phân tích nội dung nghệ thuật của văn bản gốc.
1.1. Bài 7 tiếp tục rèn luyện kĩ năng nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình mà các em đã học ở Bài 3 và Bài 5. Yêu cầu cụ thể ở bài này là nghe và tóm tắt nội dung của bài thuyết trình về một bài thơ.
1.2. Để nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình về một bài thơ, các em cần xem lại các yêu cầu đã nêu ở Bài 3, Bài 5 và chú ý thêm:
- Xác định rõ vấn đề và thời gian người nói sẽ trình bày.
- Tìm đọc trước bài thơ sẽ thuyết trình; tìm hiểu thêm thông tin về tác giả và một số ý kiến, bài viết xung quanh tác phẩm
- Chuẩn bị các phương tiện để ghi chép và tóm tắt nội dung buổi thuyết trình như giấy, bút, sổ tay, máy tính cá nhân (nếu có).
- Biết tóm tắt bài thuyết trình theo một trình tự ba phần: mở đầu, phát triển và kết thúc; ghi chép những chỗ cần lưu ý, ý kiến khác biệt, vấn đề còn chưa hiểu để đề nghị người nói giải thích, trình bày thêm hoặc tham gia ý kiến khi thảo luận
Tóm tắt về văn học
+ Văn học dân gian: Nội dung
+ Bác Học: Nội dung
Giải thích tại sao kinh tế xã hội khủng hoảng mà văn học nghệ thuật ở nước ta cuối thế kỉ 18- đầu thế kỉ 19 lại phát triển rực rỡ đến như vậy?
Chọn một trong hai đề bài sau:
(1) Nghe và tóm tắt nội dung bài thuyết trình về bối cảnh lịch sử, giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ “Vịnh khoa thi Hương" (Trần Tế Xương).
(2) Nghe và tóm tắt nội dung của bài thuyết trình về một bài thơ tự chọn.
*Bối cảnh lịch sử: Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, Việt Nam rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng. Các cuộc khởi nghĩa của nông dân lại tiếp tục bùng nổ dữ dội trong những năm cuối thế kỉ XIX.
* Giá trị nội dung:
- Vịnh khoa thi hương là bài thơ thuộc đề tài thi cử - một đề tài khá đậm nét trong sáng tác của Tú Xương. Qua việc tái hiện hình ảnh thảm hại của kì thi năm Đinh Dậu (1897) tại trường Hà Nam, nhà thơ bày tỏ sự xót xa, đau đớn của con người trước tình cảnh thảm hại của các nhà Nho vào thời kì mạt vận của Nho học.
- Một phần hiện thực nhốn nháo, ô hợp của xã hội thực dân nửa phong kiến buổi đầu đã được tái hiện lại đồng thời nói lên tâm sự của mình trước tình cảnh đất nước
* Giá trị nghệ thuật:
- Nghệ thuật đối, đảo ngữ
- Ngôn ngữ có tính chất khẩu ngữ, trong sáng, giản dị nhưng giàu sức biểu cảm
Tóm tắt hai văn bản Bạn đã biết gì về sóng thần? và Sao băng là gì và những điều cần biết về sao băng? theo các nội dung sau mục đích viết, nội dung chính, cấu trúc, cách trình bày thông tin, nhan đề và đề mục, thông tin cơ bản và một số thông tin chi tiết, phương tiện phi ngôn ngữ.
| Bạn đã biết gì về sóng thần? | Sao băng là gì và những điều cần biết về sao băng? |
Mục đích viết | Cung cấp cho người đọc những thông tin cơ bản về sóng thần | Tác giả cung cấp những thông tin cơ bản về sao băng và mưa sao băng |
Nội dung chính | Giải thích và trình bày cơ chế, nguyên nhân dẫn đến sóng thần | Giải thích và trình bày cơ chế, nguyên nhân dẫn đến sao băng và mưa sao băng |
Cấu trúc | 3 phần - Mở bài: Khái quát về hiện tượng và trình bày quá trình xảy ra hiện tượng sóng thần. - Thân bài: Giải thích nguyên nhân và cách thức diễn ra hiện tượng sóng thần. - Kết thúc: Thảm họa do sóng thần gây ra và một số trận sóng thần lớn trong lịch sử. | 3 phần - Mở bài: Giới thiệu khái quát và quá trình xảy ra sao băng và hiện tượng mưa sao băng. - Thân bài: Giải thích nguyên nhân và cách thức diễn ra hiện tượng sao băng và mưa sao băng. - Kết thúc: Trình bày sự việc cuối của hiện tượng mưa sao băng, giải thích chu kì của mưa sao băng. |
Cách trình bày | Theo cấu trúc so sánh, đối chiếu | Theo cấu trúc so sánh, đối chiếu |
Phương tiện phi ngôn ngữ | Hình ảnh, số liệu | hình ảnh, số liệu |
Hãy làm việc cùng với bạn để dự kiến nội dung ôn tập cho Bài 6, Bài 7 với cấu trúc gồm tên bài, tóm tắt bài học, các mục của bài học, nội dung trọng tâm của mỗi mục (Hình 1).
Lưu ý: phần tóm tắt bài học cần được trình bày bằng hình vẽ đồ hoạ, hình ảnh.
BÀI 6 SẮP XẾP, LỌC DỮ LIỆU
1. Tóm tắt bài học
2. Sắp xếp dữ liệu
Sắp xếp theo một cột dữ liệu: Chọn một ô tính trong cột cần sắp xếp dữ liệu, nháy chọn dải lệnh hoặc trong bảng chọn Data để sắp xếp theo thứ tự dữ liệu tăng dần hoặc giảm dần.
Sắp xếp theo nhiều có dữ liệu: Chọn một ô tính trong vùng dữ liệu cần sắp xếp, chọn lệnh Sort trong lệnh Sort & Filter cửa sổ Sort được mở ra. Trong cửa sổ Sort, thực hiện thêm mức sắp xếp, chọn cột, tiêu chí, cách sắp xếp sau đó chọn OK.
3. Lọc dữ liệu
Các bước lọc dữ liệu: chọn một ô tính trong vùng dữ liệu cần lọc rồi chọn thẻ Data, chọn lệnh Filter. Tiếp theo, nháy chuột vào nút mũi tên trong ô tính chứa tiêu đề cột dữ liệu cần lọc rồi chọn giá trị cần lọc hoặc chọn, chỉnh sửa điều kiện để lọc dữ liệu mong muốn, sau đó chọn OK.
Khi cần thực hiện tính toán, sắp xếp, lọc với bảng dữ liệu trong tệp văn bản, ta nên sao chép đữ liệu sang trang tính để xử lí.
VIẾT: TÓM TẮT BẰNG SƠ ĐỒ NỘI DUNG CỦA MỘT VĂN BẢN ĐƠN GIẢN
- Đọc kỹ các nội dung mục B trong sgk trang 91,92 và thực hiện các nhiệm vụ sau:
1. Yêu cầu của việc tóm tắt bằng sơ đồ nội dung của một văn bản.
H. Để tóm tắt bằng sơ đồ nội dung một văn bản cần đảm bảo những yêu cầu gì?
2. Phân tích sơ đồ tóm tắt tham khảo: Trái Đất - cái nôi của sự sống
Quan sát sơ đồ trong sgk và trả lời 3 câu hỏi sau:
H. Chỉ ra từ khóa, cụm từ chọn lọc trong văn bản ?
H. Mối liên hệ giữa các từ khóa trong sơ đồ trên được thể hiện như thế nào ?
H. Sơ đồ này có đáp ứng yêu cầu về hình thức hay không ?
1.1. Các em đã được học kĩ năng nghe và tóm tắt nội dung người khác thuyết trình ở Bài 3, Bài 5 và Bài 7. Bài học này tiếp tục rèn luyện kĩ năng nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình về một nhân vật lịch sử hoặc một tác phẩm văn học.
1.2. Để nghe và tóm tắt được nội dung người khác giới thiệu về một nhân vật lịch sử hoặc một tác phẩm văn học, các em cần xem lại các yêu cầu đã nêu ở Bài 3, Bài 5, Bài 7 và chú ý thêm:
- Nghe kĩ nội dung giới thiệu về đối tượng mà người nói đã trình bày.
- Ghi lại các ý chính theo hệ thống (ý lớn, ý nhỏ, các ví dụ minh hoạ tiêu biểu,...) mà người trình bày đã nêu lên.
- Trình bày bản tóm tắt ý chính theo từng mức độ