Đặt vào tụ điện C = 1/5000 π (F) một điên áp xoay chiều u = 120 2 cos ω t(V). Viết biểu thức của cường độ dòng điện tức thời trong mạch trong hai trường hợp : ω = 100 π rad/s.
Đặt vào tụ điện C = 1/5000 π (F) một điên áp xoay chiều u = 120 2 cos ω t(V). Viết biểu thức của cường độ dòng điện tức thời trong mạch trong hai trường hợp : ω = 1000 π rad/s.
Theo bài ra ta có
Z C = 5 Ω ; I = 120/5 = 24 (A)
i = 24 2 cos(1000 π t + π /2) (A)
Một đoạn mạch gồm có điện trở thuần R = 50 Ω , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1 / π H và tụ điện có điện dung C = 2 . 10 - 4 / π F mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 200 √ 2 cos ( 100 π t ) V. Điện áp tức thời hai đầu tụ điện là:
A. u C = 100 2 cos ( 100 πt - 3 π 4 ) V
B. u C = 200 cos ( 100 πt - 3 π 4 ) V
C. u C = 200 cos ( 100 πt - π 4 ) V
D. u C = 100 2 cos ( 100 πt + π 4 ) V
- Biểu diễn điện áp tức thời ở hai đầu tụ điện dưới dạng số phức:
Đặt vào cuộn cảm thuần L = 0,5/ π (H) một điện áp xoay chiều u = 120 2 cos ω t (V). Viết biểu thức của cường độ dòng điện tức thời trong mạch trong hai trường hợp : ω = 100 π rad/s.
Theo bài ra ta có
Z L = 50 Ω ; I = 120/50 = 2,4 (A)
i = 2,4 2 cos(100 π t - π /2) (A)
Đặt một điện áp xoay chiều u = 200 2 cos100 π t (V) vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 100 Ω cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Khi đó, điện áp hai đầu tụ điện là u2 = 100 2 cos(100 π t - π /2) (V). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB bằng
A. 100 W. B. 300 W. C. 400 W. D. 200 W.
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết R = 10 Ω , cuộn cảm thuần có L = 1/10 π (H), tụ điện có C = 10 - 3 /2 π (F) và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là u L = 20 2 cos(100 π t + π /2) (V). Tìm biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Xem giản đồ Fre-nen (H.III.5G)
Z L = ω L = 100 π .1/10 π = 100 Ω
Z C = 1/ ω C = 20 Ω
U = U L 2 = 20 2
⇒ u = 40cos(100 π t - π /4)
Đặt một điện áp xoay chiều u = 100 √ 2 cos ( 100 π t ) V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 50 Ω , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1 / π H và tụ điện có điện dung C = 2 . 10 - 4 / π F . Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua đoạn mạch là:
A. 2 2 A
B. 1 A
C. 2 A
D. 2 A
- Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch:
Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 100 Ω , cuộn dây thuần cảm L = 1 / π H, tụ điện C = 10 - 4 / ( 2 π ) . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = 200 √ 2 cos ( 100 π t - π / 2 ) V
A. u L = 200 cos ( 100 πt + π 4 ) V
B. u L = 200 cos ( 100 πt + 3 π 4 ) V
C. u L = 100 cos ( 100 πt + π 4 ) V
D. u L = 100 cos ( 100 πt + 3 π 4 ) V
- Cảm kháng của cuộn dây và dung kháng của tụ điện:
- Biểu diễn phức điện áp hai đầu cuộn cảm:
Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cos100πt (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung 2. 10 - 4 / π (F).
Biểu thức cường độ dòng điện qua tụ điện là :
A. i = 2cos(100 π t - π /2) (A).
B. i = 2 2 cos(100 π t + π /2) (A).
C. i = 2cos(100 π t + π /2) (A).
D. i = 2 2 cos(100 π t - π /2) (A).
Đặt điện áp xoay chiều u = cos100πt (V) vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 100 Ω, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Khi đó, điện áp hai đầu tụ điện là uC = cos(100πt – π/2) (V). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB bằng
A. 200 W.
B. 100 W.
C. 400 W.
D. 300 W.