Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
NN
Xem chi tiết
NS
28 tháng 7 2017 lúc 10:28

Bình luận (0)
PN
Xem chi tiết
H24
12 tháng 5 2017 lúc 9:00

Câu 9: Tốm tắt:

m1=600 g =0,6 kg

t=850C

m2=350g=0,35kg

t2=200C

C1=380J/kg.K

C2=4200J/Kg.K

----------------------------

t1 =?

Giải:

Vì thỏi đồng thả vào nước nên vật tỏa nhiệt là miếng đồng.

Theo pt cân băng nhiệt:

Q1 = Q2

<=> m1.C1.(t-t1) =m2.C2.(t1-t2)

<=> 0,6.380.(85-t1)=0,35.4200.(t1-20)

<=> 228.(85-t1) = 1470.(t1-20)

<=> 19380-228t1 = 1470t1 -29400

<=> 48780=1698t1

=> t1\(\approx28,73^0C\)

Bình luận (0)
H24
12 tháng 5 2017 lúc 11:35

Câu 10

Tóm tắt:

m1= 300g= 0,3kg

m2= 250g= 0,25kg

t1= 100°C

t2= 35°C

--------------------

t=?

Giải:

Nhiệt lượng của đồng tỏa ra là:

Q1= m1*C1*(t1-t)= 0,3*380*(100-t)

Nhiệt lượng của nước thu vào là:

Q2= m2*C2*(t-t2)= 0,25*4200*(t-35)

* Theo bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q1=Q2

<=> 0,3*380*(100-t)= 0,25*4200*(t-35)

=> t= 41,36°C

=>> Vậy nhiệt độ sau khi cân bằng nhiệt là 41,36°C

Bình luận (0)
H24
12 tháng 5 2017 lúc 11:39

Câu 11

Tóm tắt:

F= 4000N

v= 36km/h= 10m/s

t= 5 phút= 300s

-----------------------

Công suất của động cơ là:

P= F*v= 4000*10= 40000(W)

Công của lực kéo động cơ là:

A= P*t= 40000*300= 12000000(J)= 12000(kJ)

=>> Vậy công của lực kéo là 12000kJ

Bình luận (0)
VV
Xem chi tiết
TP
3 tháng 5 2023 lúc 21:13

a) Cân bằng nhiệt: Q thu = Q tỏa = 0,5 ⋅ 2400 ⋅ (100 − 20) = 96000 (J)
b) Ta có: Q thu = mc(t2 − t1)
⇔ 96000 = m ⋅ 4200 ⋅ (20 − 17) = 12600 m
⇔ m ≈ 7,62kg

Bình luận (0)
H24
3 tháng 5 2023 lúc 21:14

sửa đề: 2400J/kg.K=4200J/kg.K

Giải

a. Nhiệt lượng nước đã thu vào là:

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\\ m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=Q_2\\ 0,5.460.\left(100-20\right)=Q_2\\ 18400J=Q_2\)

b. Khối lượng nước là:

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\\ \Leftrightarrow0,5.460.\left(100-20\right)=m_2.4200.\left(20-18\right)\\ \Leftrightarrow18400=8400m_2\\ \Leftrightarrow m_2\approx2,2kg\)

Bình luận (3)
HK
Xem chi tiết
ND
28 tháng 1 2018 lúc 18:55

??? ko hỉu cái đề

Bình luận (2)
OB
7 tháng 3 2018 lúc 21:27

1. Nhiệt độ càng cao các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh dẫn đến nhiệt năng tăng

2. cả 2 trường hợp đều có chung khối lượng nước dẫn đến chúng có cùng lượng phân tử nên trường hợp nào có nhiệt độ lớn hơn thì nhiệt năng sẽ cao hơn

vậy chọn trường hợp 100g nước ở nhiệt độ 40 độ c

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
H24
5 tháng 5 2023 lúc 21:54

a.

Cân bằng nhiệt:

 \(Q_{thu}=Q_{toa}=mc\left(t_1-t\right)=0,15\cdot880\cdot\left(100-25\right)=9900\left(J\right)\)

b. 

Ta có: \(Q_{thu}=mc\left(t-t_1\right)\)

\(\Leftrightarrow9900=m\cdot4200\cdot\left(25-20\right)\)

\(\Leftrightarrow m\approx0,5\left(kg\right)\)

Ta có: \(m=DV\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,5}{1000}=5\cdot10^{-4}\left(m^3\right)\)

Bình luận (0)
MP
Xem chi tiết
H24
2 tháng 5 2018 lúc 17:14

Câu 1:

Vì động năng thuộc vào vận tốc và khối lượng của vật, vật có vận tốc và khối lượng càng lớn thì động năng càng lớn. Mà theo đề bài, 2 vật có khối lượng như nhau và vật A có khối lượng bằng nửa vật B nên động năng của vật A nhỏ hơn động năng của vật B.

Câu 2:

Khi nói nhiệt dung riêng của đồng là 380J/Kg.K có nghĩa là muốn làm cho 1kg đồng nóng lên thêm 1oC thì cần truyền cho đồng một nhiệt lượng là 380J.

Câu 3:

a.Khi về mùa lạnh thì nhiệt độ cơ thể cao hơn nhiệt độ ở ngoài mà đồng thuộc kim loại dẫn nhiệt tốt sẽ có nhiệt độ bằng với nhiệt độ bên ngoài nên khi ta chạm vào đồng sẽ lấy nhiệt của ta rất nhanh nên tay ta bị mất nhiệt sẽ cảm thấy lạnh. Còn khi ta chạm vào gỗ, gỗ thuộc chất rắn dẫn nhiệt kém nên nhiệt độ cao hơn nhiệt độ ở bên ngoài nên khi ta chạm vào gỗ sẽ lấy nhiệt từ tay ta rất chậm nên tay ta không bị mất nhiệt nên không cảm thấy lạnh bằng khi chạm vào gỗ.

b.Vì màu sẫm tối dễ hấp thụ nhiệt từ Mặt Trời hơn nên cảm giác nóng, còn khi mặc áo trắng phản xạ ánh Mặt Trời tốt nên không nóng bằng áo màu tối.

#Netflix

Bình luận (0)
H24
2 tháng 5 2018 lúc 17:21

Câu 4:

Công suất của người đó là:

Hỏi đáp Vật lý = \(\dfrac{A}{t}\) = \(\dfrac{F.s}{t}\) = \(\dfrac{P.h}{t}\) = \(\dfrac{180.8}{20}\) = 72(W).

Câu 5:

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 2,5kg nước ở 20oC là:

Q = mnước.cnước.Δtnước = 2,5.4200.(100 - 20) = 840000(J).

#Netflix

Bình luận (0)
H24
2 tháng 5 2018 lúc 17:27

Câu 6:

Bài toán suy luận tổng hợp

Nguồn: Câu hỏi của wary reus - Vật lý lớp 8 | Học trực tuyến

& Truong Vu Xuan

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
TT
8 tháng 5 2017 lúc 11:38

khối lượng của nhiệt lượng kế là bao nhiêu bn, mình sẽ cho là 3kg nhé, nếu có thì thay số vào

\(m_{hk}-500\left(g\right)=0,5\left(kg\right)\\ m_1=3\left(kg\right)\\ m_2=1\left(kg\right)\\ t_1=120^0C\\ t_2=20^0C\\ t=22^0C\\ c_1=300\left(\dfrac{J}{kg.K}\right)\\ c_2=4200\left(\dfrac{J}{kg.K}\right)\\ c_3=130\left(\dfrac{J}{kg.K}\right)\\ c_4=400\left(\dfrac{J}{kg.K}\right)\\ m_3=?\\ m_4=?\)

Giải (mình giải hệ phương trình kém lắm nên dùng phương trình thôi nhé)

vì khối lượng của hợp kim là 0,5kg và khối lượng chì trong hợp kim là m3(kg) nên khối lượng kẽm có trong hợp kim là

\(m_4=0,5-m_3\left(kg\right)\)

nhiệt lượng do hợp kim tỏa ra là

\(Q_{tỏa}=Q_3+Q_4=m_3\cdot c_3\cdot\Delta t_2+m_4\cdot c_4\cdot\Delta t_2\\ =m_3\cdot c_3\cdot\left(t_1-t\right)+\left(0,5-m_3\right)\cdot c_4\cdot\left(t_1-t\right)\\ =m_3\cdot130\cdot\left(120-22\right)+\left(0,5-m_3\right)\cdot400\cdot\left(120-22\right)=12740m_3+39200\left(0,5-m_3\right)\\ =12740m_3+19600-39200m_3=-26460m_3+19600\)

nhiệt lượng do nước và nhiệt lượng kế thu vào là:

\(Q_{thu}=Q_1+Q_2=m_1\cdot c_1\cdot\Delta t_1+m_2\cdot c_2\cdot\Delta t_1\\ =3\cdot300\cdot\left(22-20\right)+1\cdot4200\cdot\left(22-20\right)\\ =10200\left(\dfrac{J}{kg.k}\right)\)

theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow-26460m_3+19600=10200\\ \Leftrightarrow-26460m_3=10200-19600\\ \Leftrightarrow-26460m_3=-9400\\ \Leftrightarrow m_3=\dfrac{-9400}{-26460}\approx0,36\left(kg\right)\)

Vậy khối lượng chì là 0,35(kg) nên khối lượng kẽm là 0,5-0,35=0,15(kg)

Bình luận (1)
HD
Xem chi tiết
H24
3 tháng 5 2021 lúc 21:23

a) Ta có: \(Q_{tỏa}=m_{Al}\cdot c_{Al}\cdot\Delta t=0,2\cdot880\cdot\left(100-27\right)=12848\left(J\right)\)

b) Ta có: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}=12848\left(J\right)\)

\(\Rightarrow m_{nước}\cdot c_{nước}\cdot\Delta t'=m_{nước}\cdot4200\cdot\left(27-20\right)=12848\left(J\right)\)

\(\Rightarrow m_{nước}\approx0,437\left(kg\right)=4,37\cdot10^{-4}\left(m^3\right)\)

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết