bài cuối thôi giải pt nha mng đừng lm tắt tại em khó hỉu
Cần gấp nha giúp giùm mik với, đừng làm quá tắt hum hỉu CẦN CÂU C THÔI
Theo như hình vẽ thì I là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC và J là giao điểm MI với AO đúng không nhỉ?
Tam giác AMJ vuông tại J nên theo Pitago: \(MJ^2=MA^2-AJ^2\)
Tương tự tam giác vuông MJO: \(MJ^2=MO^2-JO^2\)
Trừ vế theo vế: \(MA^2-AJ^2-MO^2+JO^2=0\) (1)
Tam giác vuông AIJ: \(IJ^2=AI^2-AJ^2\)
Tam giác vuông \(IJO\): \(IJ^2=OI^2-JO^2\)
\(\Rightarrow AI^2-AJ^2-OI^2+JO^2=0\) (2)
Trừ vế (1) và (2): \(MA^2-AI^2-MO^2+OI^2=0\) (3)
Do O là trung điểm BC nên \(IO\perp BC\)
\(\Rightarrow OI^2+OC^2=IC^2\)
Do M, C cùng thuộc đường tròn tâm O đường kính BC \(\Rightarrow OC=OM\)
Do I là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC \(\Rightarrow IC=IA\)
\(\Rightarrow OI^2+OM^2=IA^2\Rightarrow OI^2-IA^2=-OM^2\)
Thế vào (3):
\(MA^2-MO^2-MO^2=0\Rightarrow MA=MO\sqrt{2}=\dfrac{BC\sqrt{2}}{2}\Rightarrow BC=\sqrt{2}MA\)
Em vẽ hình ra được không nhỉ? Hiện tại đang không có công cụ vẽ hình nên không hình dung được dạng câu c
câu C.
Do Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác thuộc đường thẳng đó nên gọi tâm đó là I
=> I là giao điểm của đường thẳng qua M vuông góc AO, và trung trực của BC
Gọi điểm N là giao điểm cả AO và BM
=> tam giác AMO vuông tại M, MN vuông góc AO => \(AM^2\) = AN.AO
AK cắt BM tại G => AN.AO = AG.AK
Chứng minh tứ giác nội tiếp và tam giác đồng dạng => AG.AK = 2.BN.BI = 2\(BO^2\)
=> \(AM^2=2BO^2=2BC\)
⇒ BC=\(\sqrt{2}\) AM(đpcm)
Mn ơi lm giúp mk những bài nayfn ha . Nhừng bài này thầy mk ms giảng sơ sơ nên mk chưa hỉu các bn lm giúp mk nhá
149 , 150 , 151 , 152 , 153 , 154 , 155 , 156 , 157 , 158 sbt lớp 6 tập một trang 25 nha các bn !
Các bn giải đầy đủ chứ đừng ns đáp án thoy nha ! Bn nào bt lm bài nào thì lm mk ko ép các bn lm hết nhé ! Ko pải vì mk ngu àm tại thầy mk giảng mk chưa hỉu lắm nên mk ms nhờ tới các bn !
Nhiều như vậy vừa nhìn đã choáng rồi làm gì còn đầu óc đâu mà giải nữa.
ko bt hỏi ng khác ik ha
Giải giúp em hai pt này đi ,làm ơn ạ từ chổ x,y bt nhìn xuống nha mấy trên đừng để ko nói em bấm máy nha chỉ em mấy bước giải pt ra đàng hoàn thiệc đấy em bảo mn như thế chỉ vì em muốn hiểu bài thôi🥺
Thực ra thì em vẫn nên sử dụng máy tính là tốt nhất vì với môn hóa thì quá trình giải hệ phương trình không quan trọng. Hơn nữa lên lớp 9 em cũng sẽ được học chi tiết cách giải hệ phương trình trong môn toán nhé!
\(\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=6,45\\x+\dfrac{3}{2}y=0,325\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=6,45\\x=0,325-\dfrac{3}{2}y\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}24\left(0,325-\dfrac{3}{2}y\right)+27y=6,45\\x=0,325-\dfrac{3}{2}y\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7,8-36y+27y=6,45\\x=0,325-\dfrac{3}{2}y\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0,15\left(mol\right)\\x=0,325-\dfrac{3}{2}.0,15=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
lm đầy đủ nha mng mik cần hỉu để thi cảm ơn
\(3,Đk:x\ge0\\ PT\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-2\right)\left(2\sqrt{x}-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=2\\\sqrt{x}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\left(tm\right)\\x=\dfrac{1}{4}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\\ 7,ĐK:x\ge0\\ PT\Leftrightarrow\left(\sqrt{x+1}-\sqrt{x\left(x+1\right)}\right)+\left(\sqrt{x}-1\right)=0\\ \Leftrightarrow-\sqrt{x+1}\left(\sqrt{x}-1\right)+\left(\sqrt{x}-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)\left(1-\sqrt{x+1}\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(tm\right)\\x+1=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=0\end{matrix}\right.\)
\(4,ĐK:1\le x\le\sqrt{5}\\ PT\Leftrightarrow5-x^2=x^2-2x+1\\ \Leftrightarrow x=-2\left(ktm\right)\Leftrightarrow x\in\varnothing\)
Tìm số nguyên n để phân số \(\dfrac{20n+13}{4n+3}\) có giá trị nhỏ nhất
Làm bài chi tiết nhédạng toán này mik kém lắm nên các bn đừng là tắt, mik ko hỉu đc:<
Giải thích lun càng tốt nha:)) Mn giúp mik vs ạ!!!
Tham khảo link : https://hoc24.vn/cau-hoi/bai-6-tim-n-thuoc-z-de-phan-so-a-dfrac20n-134n-3a-a-co-gia-tri-nho-nhat-b-a-co-gia-tri-nguyen.160524630905
Giải 2 pt này giúp em với (Mng giải dễ hiểu dùm em nha😭)
c,\(\dfrac{5-x}{2}-\dfrac{3x+4}{3}=\dfrac{1}{4}\)
⇔\(\dfrac{5-x}{2}+\dfrac{-3x-4}{3}=\dfrac{1}{4}\)
⇔\(\dfrac{6\left(5-x\right)}{12}+\dfrac{4\left(-3x-4\right)}{12}=\dfrac{3}{12}\)
⇔6(5-x)+4(-3x-4)=3
⇔ 30-6x-12x-16=3
⇔ 30-16-3=12x+6x
⇔ 11=18x
⇔ x=\(\dfrac{11}{18}\)
Vậy S=\(\left\{\dfrac{11}{18}\right\}\)
d)x2-5x=9(x-5)
⇔x(x-5)=9(x-5)
⇔x(x-5)-9(x-5)=0
⇔(x-9)(x-5)=0
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}x-9=0\Leftrightarrow x=9\\x-5=0\Leftrightarrow x=5\end{matrix}\right.\)
Vậy S=\(\left\{5;9\right\}\)
mng ơi , đừng copy bài của các bạn khác ạ , sáng h e chỉ nhận đc 1 ý kiến giống nhau của các bạn giúp em thôi ạk
Mn giúp em bài 6 vớiiiii ,(đừng để ý cái pt hoặc nếu nó đúng thì thôi
Bài 6:
PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
a_____2a______a_____a (mol)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
b______3b______b_____\(\dfrac{3}{2}\)b (mol)
Ta lập được HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}56a+27b=22,2\\a+\dfrac{3}{2}b=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,3\\b=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{0,3\cdot56}{22,2}\cdot100\%\approx75,68\%\\\%m_{Al}=24,32\%\end{matrix}\right.\)
Cho a,b,c>0 và a+b+c\(\le\dfrac{3}{2}\).Tìm GTNN của biểu thức
\(Q=\sqrt{a^2+\dfrac{1}{b^2}}+\sqrt{b^2+\dfrac{1}{c^2}}+\sqrt{c^2+\dfrac{1}{a^2}}\)
Đừng trình bày quá vắn tắt (khó hỉu =[[) đừng dùng các bất đẳng thức quốc tế như bunhiacopxki,svácxơ,....
\(không\) \(dùng\) \(bđt\) \(làm\) \(sao\) \(ra\) \(được\) ??
\(\sqrt{a^2+\dfrac{1}{b^2}}=\dfrac{1}{\sqrt{17}}.\sqrt{\left(1+4^2\right)\left(a^2+\dfrac{1}{b^2}\right)}\ge\dfrac{1}{\sqrt{17}}\left(a+\dfrac{4}{b}\right)\left(bunhiacopki\right)\)
\(tương-tự:\sqrt{b^2+\dfrac{1}{c^2}}\ge\dfrac{1}{\sqrt{17}}\left(b+\dfrac{4}{c}\right)\)
\(\sqrt{c^2+\dfrac{1}{a^2}}\ge\dfrac{1}{\sqrt{17}}\left(c+\dfrac{4}{a}\right)\)
\(\Rightarrow Q\ge\dfrac{1}{\sqrt{17}}\left(a+b+c+\dfrac{4}{a}+\dfrac{4}{b}+\dfrac{4}{c}\right)=\dfrac{1}{\sqrt{17}}\left[16a+\dfrac{4}{a}+16b+\dfrac{4}{b}+16c+\dfrac{4}{c}-15\left(a+b+c\right)\right]\)
\(bđt:cosi\Rightarrow16a+\dfrac{4}{a}\ge2\sqrt{16a.\dfrac{4}{a}}=2\sqrt{16.4}=16\)
\(tương-tự\Rightarrow16b+\dfrac{4}{b}\ge16;16c+\dfrac{4}{c}\ge16\)
\(có:a+b+c\le\dfrac{3}{2}\Rightarrow15\left(a+b+c\right)\le\dfrac{45}{2}\)
\(\Rightarrow-15\left(a+b+c\right)\ge-\dfrac{45}{2}\)
\(\Rightarrow Q\ge\dfrac{1}{\sqrt{17}}\left(16+16+16-\dfrac{45}{2}\right)=\dfrac{3\sqrt{17}}{2}\)
\(dấu"="xayra\Leftrightarrow a=b=c=\dfrac{1}{2}\)
các bước ban đầu dùng bunhia chọn được 1+4^2 là do dự đoán được trước điểm rơi tại a=b=c=1/2 thôi bạn,cả bước tách dùng cosi cũng dự đoán dc điểm rơi =1/2 nên tách đc thôi
Tại sao lại k được dùng nhỉ? Trông khi dùng thì bài toán sẽ dễ giải quyết hơn
Áp dụng Bunhiacopxki:
\(\sqrt{\left(a^2+\dfrac{1}{b^2}\right)\left(\dfrac{1}{4}+4\right)}\ge\dfrac{a}{2}+\dfrac{2}{b}\)
\(\Rightarrow\sqrt{a^2+\dfrac{1}{b^2}}\ge\dfrac{2}{\sqrt{17}}\left(\dfrac{a}{2}+\dfrac{2}{b}\right)\)
Do đó:
\(Q\ge\dfrac{2}{\sqrt{17}}\left[\dfrac{a+b+c}{2}+2\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\right]\)
Ta có: \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\ge\dfrac{9}{a+b+c}\)
\(\Rightarrow Q\ge\dfrac{2}{\sqrt{17}}\left[\dfrac{a+b+c}{2}+\dfrac{18}{a+b+c}\right]\)
Áp dụng Cô-si:
\(\dfrac{a+b+c}{2}+\dfrac{9}{8\left(a+b+c\right)}\ge\dfrac{3}{2}\)
Do đó:
\(Q\ge\dfrac{2}{\sqrt{17}}\left[\dfrac{3}{2}+\dfrac{135}{8\left(a+b+c\right)}\right]\ge\dfrac{2}{\sqrt{17}}\left[\dfrac{3}{2}+\dfrac{135}{8.\dfrac{3}{2}}\right]=\dfrac{3\sqrt{17}}{2}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=\dfrac{1}{2}\)
Cách này 100% dùng Cô-si
Áp dụng Cô-si:
\(Q\ge3\sqrt[3]{\sqrt{\left(a^2+\dfrac{1}{b^2}\right)\left(b^2+\dfrac{1}{c^2}\right)\left(c^2+\dfrac{1}{a^2}\right)}}\)
Ta có:
\(A=\left(a^2+\dfrac{1}{b^2}\right)\left(b^2+\dfrac{1}{c^2}\right)\left(c^2+\dfrac{1}{a^2}\right)\)
\(=\left(a^2+b^2+c^2\right)+\left(\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}\right)+\left(abc\right)^2+\dfrac{1}{\left(abc\right)^2}\)
Áp dụng Cô-si:
\(a^2+\dfrac{1}{16a^2}\ge\dfrac{1}{2}\)
Tương tự với các phần còn lại
\(\Rightarrow A\ge\dfrac{3}{2}+\dfrac{15}{16}\left(\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}\right)+\left(abc\right)^2+\dfrac{1}{\left(abc\right)^2}\)
Ta có:
\(\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}\ge3\sqrt[3]{\dfrac{1}{\left(abc\right)^2}}\ge3\sqrt[3]{\dfrac{1}{\left[\dfrac{\left(a+b+c\right)^3}{27}\right]^2}}\ge12\) (Cô-si)
\(\left(abc\right)^2+\dfrac{1}{64^2\left(abc\right)^2}\ge\dfrac{1}{32}\) (Cô-si)
\(\Rightarrow A\ge\dfrac{3}{2}+\dfrac{15}{16}.12+\dfrac{1}{32}+\dfrac{4095}{64^2\left(abc\right)^2}\)
Mà:
\(abc\le\dfrac{\left(a+b+c\right)^3}{27}=\dfrac{1}{8}\)
\(\Rightarrow A\ge\dfrac{3}{2}+\dfrac{15}{16}.12+\dfrac{1}{32}+\dfrac{4095}{64^2.\dfrac{1}{8^2}}=\dfrac{4913}{64}\)
\(\Rightarrow Q\ge3\sqrt[3]{\sqrt{A}}\ge\dfrac{3\sqrt{17}}{2}\)