Một ion có 18 electron và 19 protron mang điện tích là
A. 18-.
B. 1+.
C. 1-.
D. 19+.
Ion có 18 electron và 16 proton mang điện tích là
A. 16+.
B. 2−.
C. 18−.
D. 2+.
Chọn B
Hạt electron nhiều hơn hạt proton là 2 hạt. Vậy electron mang điện tích 2-.
Ion có 18 electron và 16 proton mang điện tích là:
A. 16+
B. 2-
C. 2+
Ion có 18 electron và 16 proton mang điện tích là
A. 16 + .
B. 2 − .
C. 18 − .
D. 2 + .
Chọn B
Ion có số electron > số proton → mang điện tích âm.
Số đơn vị điện tích âm là 18 – 16 = 2.
Vậy ion mang điện tích 2 - .
Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là
A. [Ar]3d64s2. B. [Ar]3d64s1. C. [Ar]3d34s2. D. [Ar]3d54s1.
Có \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n-3=79\\2p-n-3=19\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}p=e=26\\n=30\end{matrix}\right.\)
Cấu hình: [Ar]3d64s2
=> A
Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của ion M3+ là
A. [Ar]3d34s2
B. [Ar]3d54s1
C. [Ar]3d5
D. [Ar]3d44s2
Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là
A. [Ar]3d54s1. B.[Ar]3d64s2. C. [Ar]3d64s1. D. [Ar]3d34s2.
\(Tacó:\left\{{}\begin{matrix}2Z+N-3=79\\2Z-N-3=19\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=26\\N=30\end{matrix}\right.\\Z=26\Rightarrow Cấuhìnhe:\left[Ar\right]3d^64s^2 \\ \Rightarrow ChọnB\)
Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là
A. [Ar]3d54s1
B. [Ar]3d64s2
C. [Ar]3d64s1
D. [Ar]3d34s2
Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là
A. [Ar]3d54s1.
B. [Ar]3d64s2.
C. [Ar]3d64s1.
D. [Ar]3d34s2.
Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là
A. [Ar]3d54s1.
B. [Ar]3d64s2.
C. [Ar]3d64s1.
D. [Ar]3d34s2.
Đáp án D.
Tổng số các loại hạt proton, nơtron và electron của ion M3+ là 79
p + n + e -3 = 79 => 2p + n = 82 (1)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19
p + e – 3 – n = 19 hay 2p – n = 22 (2)
Từ (1), (2) ta có p = e = 26, n =30
Cấu hình e của M: [Ar]3d64s2