Tổng số electron ở các phân lớp 3p và 3d của ion F e 3 + 26 là
A. 10.
B. 11.
C. 12.
D. 13.
Tổng số electron ở các phân lớp 3p và 3d của ion 26Fe3+ là
A.10
B. 11
C. 12
D. 13
Đáp án B.
Cấu hình e của Fe:1s22s22p63s23p63d64s2
F e 3 + : 1s22s22p63s23p63d5
Phân lớp 3p có 6e, phân lớp 3d có 5e
Cho các phát biểu sau:
a. Các electron thuộc các obitan 2 p x , 2 p y , 2 p z có năng lượng như nhau.
b. Các electron thuộc các obitan 2 p x , 2 p y , 2 p z chỉ khác nhau về định hướng trong không gian.
c. Năng lượng của các electron thuộc các phân lớp 3s, 3p, 3d là khác nhau.
d. Năng lượng của các electron thuộc các obitan 2s và 2 p x là như nhau.
e. Phân lớp 3d đã bão hoà khi đã xếp đầy 10 electron.
Các khẳng định đúng là
A. a,b,c
B. b và c
C. a, b, e
D. a, b, c, e
D
a đúng. Các electron trên cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau.
b đúng. Các obitan 2 p x , 2 p y , 2 p z định hướng theo các trục x, y, z.
c đúng. Các electron trên cùng một lớp có mức năng lượng xấp xỉ nhau.
d sai. Năng lượng của các electron thuộc các obitan 2s và 2 p x là xấp xỉ nhau
e đúng. Số electron tối đa trên phân lớp d là 10.
Cho biết số electron tối đa ở các phân lớp sau:
a) 2s.
b) 3p.
c) 4s.
d) 3d.
Phân lớp electron ngoài cùng của hai nguyên tử A và B lần lượt là 3p và 4s. Tổng số electron của 2 phân lớp bằng 5 và hiệu số electron của chúng bằng 3. Tổng số hạt mang điện trong 2 nguyên tử A và B là *
Gọi phân lớp ngoài cùng của 2 nguyên tử A, B lần lượt là 3pa và 4sb
Vì phân lớp 4s chỉ có tối đa 2 electron nên hiệu số của 2 phân lớp là hiệu số giữa phân lớp 3p của nguyên tử A với phân lớp 4s của nguyên tử B. (a<b)
Ta có hpt: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=5\\a-b=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=4\\b=1\end{matrix}\right.\)
=> Nguyên tử A có cấu hình: 1s22s22p63s23p4 => Z(A)= 16
=> P(A)=E(A)=Z(A)=16
=> Nguyên tử A có số hạt mang điện là: 16+16=32(hạt)
Nguyên tử B có cấu hình: 1s22s22p63s23p64s1 =>Z(B)=19
=> P(B)=E(B)=Z(B)=19
=> Nguyên tử B có số hạt mang điện là: 19+19=38(hạt)
Chúc em học tốt!
A : $1s^22s^22p^63s^23p^4$
B : $1s^2 2s^2 2p^6 3s^2 3p^6 4s^1$
Số hạt mang điện trong A : 16.2 = 32
Số hạt mang điện trong B : 19.2 = 38
hãy xác định vị trí trong hệ thống tuần hoàn (số thứ tự, chu kỳ, nhóm)cho các nguyên tố sau
a. Be(Z=4); Al(Z=13); Fe(Z=26)
b. nguên tố Y có tổng số e của các phân lớp p là 11
c.Nguyên tử của nguyên tố R có 3e ở phân lớp 3d
Na(Z=11) 1s2 2s2 2p6 3s1 thuộc ô thứ 11, chu kì 3, nhóm IA
Al(Z=13) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 thuộc ô thứ 13, chu kì 3, nhóm IIIA
S(Z=16) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 thuộc ô thứ 16, chu kì 3
Nhóm VIA
Cl(Z=17) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 thuộc ô thứ 17, chu kì 3,
Nhóm VIIA
. Cho biết số electron tối đa ở các phân lớp sau :
a) 2s ; b) 3p ; c) 4s ; d) 3d.
a) 2s2 ; b) 3p6 ; c) 4s2 ; d) 3d10.
Phân lớp electron cuối cùng của hai nguyên tử A,B lần lượt là 3p, 4s. Tổng số electron của hai phân lớp này là 5, hiệu số electron của hai phân lớp này là 3
Xác định điện tích hạt nhân của A,B
tổng 2 e phân lớp cuối là 5 hiệu là 3 => 3p3 và 4s2 (vì s chỉ chứa tối đa 2e)
=> điện tích hạt nhân của A từ 1s2 đến 3p3 có điện tích là 15
B từ 1s2 đến 4s2 có điện tích là 30
Nguyên tử của nguyên tố A có phân lớp ngoài cùng là 3p. Tổng electron ở các phân lớp p là 9. Nguyên tố A là:
A. S (Z = 16).
B. Si (Z = 12).
C. P (Z = 15).
D. Cl (Z = 17).
Nguyên tử nguyên tố A có phân lớp ngoài cùng là 3p, tổng số electron ở các phân lớp p là 9
→ A có cấu hình e: 1s22s22p63s23p3
A có số hiệu nguyên tử = số electron = 15 → Chọn C.
Nguyên tử của nguyên tố A có phân lớp ngoài cùng là 3p. Tổng electron ở các phân lớp p là 9. Nguyên tố A là:
A. S(Z=16)
B. Si(Z=12)
C. P(Z=15)
D. Cl(Z=17)
Đáp án C
Nguyên tử nguyên tố A có phân lớp ngoài cùng là 3p, tổng số electron ở các phân lớp p là 9
→ A có cấu hình e: 1s22s22p63s23p3
A có số hiệu nguyên tử = số electron = 15 → Chọn C.