Cho C R A = ( − ∞ ; 3 ) ∪ [ 5 ; + ∞ ) v à C R B = [ 4 ; 7 ) . Xác định tập X = A ∩ B.
A. X = [5;7)
B. X = (5;7)
C. X = (3;4)
D. X = [3;4).
Cho A=(-2;2] , B=[1;+ ). Tìm C A B C A B R R ( ), ( ) , NB, ZA
cho 3 số nguyên dương a,b,c sao cho p,q,r là những số nguyên tố, với p=b+a, q=a+c, r=b+c , chứng minh rằng ít nhất hai trong ba số p,q,r phải bằng nhau ?
Cho tập A = { x ∈ R| -1 ≤ x < 1} ; B = { x ∈ R| |x| > 2 }
Tìm các tập hợp CRA ; CRB
Cho (O,R) có AB là đường kính của (O,R). Kẻ d1 và d2 lần lượt là tiếp tuyến (O,R) tại A và B. Lấy C trên (O,R) sao cho C khác A,B. Kẻ d3 là tiếp tuyến (O,R) tại C, d3 cắt d1 tại D và cắt d2 tại E
1) DE=AD+BE
1) Xét (O) có
DC là tiếp tuyến có C là tiếp điểm
DA là tiếp tuyến có A là tiếp điểm
Do đó: DC=DA
Xét (O) có
EC là tiếp tuyến có C là tiếp điểm
EB là tiếp tuyến có B là tiếp điểm
Do đó: EC=EB
Ta có: DE=DC+CE(C nằm giữa D và E)
nên DE=DA+EB(đpcm)
CHo (O;R) đ.kính BC. Lấy A trên (O) sao cho AB=R
1, tính ^A, ^B, ^C, AC theo R (A=90, B=60, C=30, AC=\(R\sqrt{3}\))
2, đ.cao AH của tg ABC cắt (O) tại D. c/m tg ADC đều(help)
Cho 3 số nguyên dương a,b,c sao cho p,q,r là những số nguyên tố, với p = b + a, q= a+c, r= b+c chứng minh rằng ít nhất hai trong 3 số p,q,r phải bằng nhau?
p + q+ r = (b +a) + (a+c) + (b +c) = 2.(a+b+c)
=> p + q + r chẵn
+ Nếu 3 số p, q , r đều lẻ => để p+q+r chẵn thì ít nhất 2 trong 3 số đó phải bằng nhau
+ Nếu có 1 trong các số bằng 2; giả sử p = 2 => a+ b = 2
mà a; b; nguyên dương => a=b = 1 => a+ c = b + c => q = r
=> ĐPCM
bổ sung : nếu p, q, r đều lớn hơn 2 và khác nhau => tổng p+ q+ r lẻ
Cho a, b, c ∈ R, a < b < c. Mệnh đề nào là đúng trong các mệnh đề sau?
A. (-∞; c) ∪ (a; +∞) = R
B. (-∞; b) ∩ (a; c) = (a; b)
C. (a; +∞) \ (a; c) = (c; +∞)
D. (a; b] ∪ (b; c) = (a; c)
Cho z ∈ C. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. z + z ¯ ∈ R.
B. z. z ¯ ∈ R.
C. z - z ¯ ∈ R.
D. z 2 + z ¯ 2 ∈ R.
Cho z ∈ C. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. z + z ∈ R.
B. z. z ∈ R.
C. z - z ∈ R.
D. z 2 + ( z ) 2 ∈ R.
Cho nửa đường tròn $(O ; R)$, đường kính $A B$. Trên tia tiếp tuyến kẻ từ $A$ của nửa đường tròn này lấy $C$ sao cho $A C>R .$ Từ $C$ kẻ tiếp thứ hai $C D$ của nửa đường tròn $(O ; R)$, với $D$ là tiếp Gọi $H$ là giao điểm của $A D$ và $O C$.
1) Chứng minh: $A C D O$ là tứ giác nội tiếp.
2) $B C$ cắt đường tròn $(O ; R)$ tại điểm thứ hai là $M$. Chứng minh: $C D^{2}=C M . C B .$
3) Gọi K là giao điểm của AD và BC. Chứng minh \(\widehat{MHC}=\widehat{CBO}\) và \(\dfrac{CM}{CB}=\dfrac{KM}{KB}\).
1. Xét nửa đường tròn (O) , có:
AC, CD là 2 tiếp tuyến của nửa đường tròn (O) (tiếp điểm A, D) (gt)
=> CA = CD , \(\widehat{CAO}=\widehat{CDO}=90^o\)
Xét tứ giác CAOD, có:
\(\widehat{CAO}+\widehat{CDO}=90^o+90^o=180^o\)
\(\widehat{CAO}\)và \(\widehat{CDO}\)là 2 góc đối nhau
=> ACDO là tứ giác nội tiếp
Xét \(\Delta CDM\)và \(\Delta CBD\), có:
\(\widehat{MCD}chung\)
\(\widehat{CDM}=\widehat{CBD}\)(góc nội tiếp và góc tạo bời tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn \(\widebat{MD}\) )
\(\Rightarrow\Delta~\Delta\left(gg\right)\)
\(\Rightarrow\frac{CD}{CB}=\frac{CM}{CD}\Leftrightarrow CD^2=CM.CB\)
Câu a:
Có góc CAO= góc ODC= 90 độ (vì AC và CD là tt)
Mà 2 góc lại ở vị trí đối nhau
⇒ Tứ giác ACDO nội tiếp
Câu b:
Xét \(\Delta CDM\) và \(\Delta CBD\) có:
Góc C chung
Góc CDM= góc CBD ( cùng chắn cung MD)
→ \(\Delta CDM\) đồng dạng \(\Delta CBD\) (góc góc )
⇒\(\dfrac{CD}{CM}\)=\(\dfrac{CB}{CD}\) ⇔ CD2=CM.CB