Cho các chất sau: Fe OH 3 , Fe 3 O 4 , FeSO 4 và Fe NO 3 2 . Số chất trong dãy tác dụng với dung dịch HCl là
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Bài 3: Cho các bazơ sau: Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2, Fe(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2, Al(OH)3, KOH, Fe(OH)2.
Hãy viết các PTHH xảy ra (nếu có) của các bazơ trên với:
a. Với axit HCl.
b. Với axit H2SO4.
Bài 4: Cho các chất có CTHH sau: Fe, Ba(OH)2, SO2, Cu, MgSO3, Cu, NaOH, BaCl2, Al2O3,Fe(OH)3, Ba(NO3)2. Hãy viết các PTHH xảy ra (nếu có) của các bazơ trên với axit H2SO4.
Bài 3: Cho các bazơ sau: Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2, Fe(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2, Al(OH)3, KOH, Fe(OH)2.
Hãy viết các PTHH xảy ra (nếu có) của các bazơ trên với:
a. Với axit HCl.
Cu(OH)2 + 2 HCl -> CuCl2 + H2O
NaOH+ HCl -> NaCl + H2O
Ba(OH)2 + 2 HCl -> BaCl2 + 2 H2O
Fe(OH)3 + 3 HCl -> FeCl3 + 3 H2O
Zn(OH)2 + 2 HCl -> ZnCl2 + H2O
Mg(OH)2 + 2 HCl -> MgCl2 + H2O
KOH + HCl -> KCl + H2O
Fe(OH)2 + 2 HCl -> FeCl2 + H2O
Al(OH)3 + 3 HCl -> AlCl3 + 3 H2O
b. Với axit H2SO4.
Cu(OH)2 + H2SO4 -> CuSO4 + 2 H2O
2 NaOH+ H2SO4 -> Na2SO4 +2 H2O
Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2 H2O
2 Fe(OH)3 + 3 H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 6 H2O
Zn(OH)2 + H2SO4 -> ZnSO4 + 2 H2O
Mg(OH)2 + H2SO4 -> MgSO4 + 2 H2O
2 KOH + H2SO4 -> K2SO4 +2 H2O
Fe(OH)2 + H2SO4 -> FeSO4 + 2 H2O
2 Al(OH)3 + 3 H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 6 H2O
Bài 4: Cho các chất có CTHH sau: Fe, Ba(OH)2, SO2, Cu, MgSO3, Cu, NaOH, BaCl2, Al2O3,Fe(OH)3, Ba(NO3)2. Hãy viết các PTHH xảy ra (nếu có) của các bazơ trên với axit H2SO4.
Bài 4:
Sao cho 1 loạt chất chỉ hỏi viết PTHH của bazo trên với axit, đề chưa khai thác hết hả ta??
---
Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2 H2O
2 NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2 H2O
2 Fe(OH)3 + 3 H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 6 H2O
1)Cho các chất sau: Na,Fe,Ba,Cu,Ag,Al,CaO,Al2O3,CO2,Fe3O4,CuO,Fe(OH)2,MgCO3,Na2SO4,AgNO3,Fe(NO3)3
Chất nào phản ứng được với axit clohiđric. Viết PTPƯ xảy ra
2)Cho các chất sau: CO2,FeO,Fe2O3,SO2,SO3,Fe(OH)3,MgCO3,Na2SO4,Fe(NO3)3,H2SO4,Al2O3,NaHCO3
Chất nào phản ứng được với NaOH. Viết các PTPƯ xảy ra
Câu 3: Viết PTHH xảy ra khi cho lần lượt từng chất sau: Fe, Cu, FeO, Fe3O4, FexOy, Fe(OH)2, Fe(OH)3, MgO, FeSO4, FeCO3, Fe2O3, Kim loại M. Tác dụng với
a. HNO3 b, H2SO4 đặc
Câu 1: Cho các chất sau: NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3
a) Số chất tan trong nước tạo thành dung dịch có tính bazo là
A. 2 B. 3 C.4 D. 5
b) Số chất bị nhiệt phân huỷ là
A. 6 B. 3 C.4 D. 5
c) Số chất phản ứng với dung dịch axit tạo thành dung dịch có màu là
A. 2 B. 3 C.4 D. 1
d) Số chất vừa phản ứng với dung dịch axit, vừa phản ứng với dung dịch bazo là
A. 2 B. 3 C.4 D. 1
Câu 2: Chất nào sau đây thuộc loại hidroxit lưỡng tính?
A. Ca(OH)2 B. Fe(OH)3 C. Al(OH)3 D. KOH
Câu 3: Dung dịch NaOH phản ứng được với chất nào sau đây?
A. Al2O3 B. SO2 C. Na2SO4 D. CuCl2
Câu 4: Dung dịch Ca(OH)2 không phản ứng được với chất nào sau đây?
A. CuO B. HNO3 C. CO2 D. NaHCO3
Câu 5: Dung dịch KOH phản ứng được với dãy chất nào sau đây?
A. SO2, NaCl, H2SO4 B. CO2, Al2O3, MgCO3 C. HNO3, Al(OH)3, CaCO3 D. NaHCO3, HCl, FeCl2.
Câu 6: Mg(OH)2 tan được trong dung dịch nào sau đây?
A. CuSO4 B. NaOH C. NaHCO3 D. HCl.
Câu 7: Cặp chất nào không xảy ra phản ứng hoá học?
A. dd NaOH và dd H2SO4 B. dd NaHCO3 và dd Ca(OH)2. C. dd HNO3 và Fe(OH)2 D. Cu(OH)2 và dd Na2SO4
Cho các chất sau: NaOH, MgSO 4 ; KH 2 PO 4; NO 2 ; Fe(OH) 3; CO; H 2 S; SO 2; CuO; Na 2 O;
Fe 3 O 4 ; Ba(NO 3 ) 2 ; H 2 SO 4 ; Cu(OH) 2
a. các chất trên thuộc loại chất nào?
b. Chất nào phản ứng với H 2 ; O 2 ; H 2 O
Trong các loại hợp chất sau , hợp chất nào có hàm lượng Fe cao nhất : Fe3O4;Fe(OH)3;FeCl2;FeSO4.5H2O ?
Cho các chất sau: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(NO3)2, FeS2, FeCO3, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe(NO3)3 lần lượt tác dụng với dung dịch HNO3 loãng. Số phương trình phản ứng oxi hóa – khử là
A. 7
B. 6
C. 9
D. 8
Chọn đáp án A
Các phản ứng oxi hóa khử xảy ra giữa HNO3 với các chất: Fe, FeO, Fe3O4, Fe(NO3)2, FeS2, FeCO3, Fe(OH)2
Cho các chất sau: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(NO3)2, FeS2, FeCO3, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe(NO3)3 lần lượt tác dụng với dung dịch HNO3 loãng. Số phương trình phản ứng oxi hóa – khử là:
A. 7.
B. 9.
C. 6.
D. 8.
Đáp án A
Các phản ứng oxi hóa khử xảy ra giữa HNO3 với các chất: Fe, FeO, Fe3O4, Fe(NO3)2, FeS2, FeCO3, Fe(OH)2
Cho các chất sau: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(NO3)2, FeS2, FeCO3, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe(NO3)3 lần lượt tác dụng với dung dịch HNO3 loãng. Số phương trình phản ứng oxi hóa – khử là
A. 7.
B. 9
C. 6.
D. 8.
Đáp án A
Các phản ứng oxi hóa khử xảy ra giữa HNO3 với các chất: Fe, FeO, Fe3O4, Fe(NO3)2, FeS2, FeCO3, Fe(OH)2
cho 4 chất sau: Fe, FeCl3, Fe(OH)3, Fe2O3. Hãy sắp xếp 4 chất này thành 3 dãy chuyển hoá (mỗi dãy gồm 4 chất) và viết các phương trình hóa học tương ứng để thực hiện dãy chuyển hoá đó.