Để trung hòa 3 g một axit có công thức C n H 2 n + 1 C O O H cần vừa đủ 100ml dung dịch NaOH 0,5M. Viết công thức cấu tạo thu gọn của axit đó (cho H=1, C=12, O=16).
Trung hòa hoàn toàn 4,44 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng axit HCl, tạo ra 8,82 gam muối. Amin có công thức là (N=14, C=12, H=1)
A. H 2 N C H 2 C H 2 C H 2 C H 2 N H 2
B. C H 3 C H 2 C H 2 N H 2
C. H 2 N C H 2 C H 2 N H 2
D. H 2 N C H 2 C H 2 C H 2 N H 2
Một amino axit A có 40,4% C ; 7,9% H ; 15,7 % N; 36%O và MA = 89. Công thức phân tử của A là :
A. C4H9O2N
B. C3H5O2N
C. C2H5O2N
D. C3H7O2N
Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử C3H7O2N ?
Axit glutamic là chất có trong protein tự nhiên. Phân tích thành phần của axit glutamic cho thấy: %C = 40,82%; %H = 6,12%; %O = 43,54% và %N = 9,52%. Biết axit glutamic có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Số nguyên tử cacbon có trong một phân tử axit glutamic là
A. 2.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
Hợp chất X (chứa C, H, O, N) có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với kiềm. Trong X, % khối lượng của nguyên tố C, H, N lần lượt là 40,449%; 7,865%; 15,73%. Khi cho 4,45 g X phản ứng hoàn toàn với NaOH (đun nóng) được 4,85 g muối khan. Nhận định nào về X sau đây không đúng:
A. X là hợp chất no, tạp chức
B. X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1 : 1
C. X là đồng đẳng của glyxin
D. Phân tử X chứa 1 nhóm este
Đun nóng m gam chất hữu cơ (X) chứa C, H, O với 100 ml dung dịch NaOH 2,5M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Để trung hòa lượng NaOH dư cần 50 ml dung dịch HCl 1M. Làm bay hơi cẩn thận dung dịch sau khi trung hòa, thu được 7,8 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức (Y), (Z) và 17,725 gam hỗn hợp 2 muối khan, trong đó có một muối của axit cacboxylic (T). Công thức của X là
A. CH3OOC-CH=CH-COOCH2-CH2-CH3
B. CH3OOC-CH=CH-COOCH2CH3
C. CH3OOC-CH2-COOCH2-CH2-CH3
D. CH3OOC-CH2-COOCH2-CH3
Hỗn hợp muối khan thu được gồm muối của axit cacboxylic (T) và NaCl
X tác dụng với NaOH thu được 1 muối của axit hữu cơ và hỗn hợp 2 ancol => X là este 2 chức, tạo bởi axit 2 chức và 2 ancol đơn chức
=> X có dạng: R1OOC-R-COOR2
=> muối tạo bởi phản ứng của X với NaOH là R(COONa)2
mRCOONa = m muối - mNaCl = 17,725 - 0,05 . 58,5 = 14,8 gam
nNaOH = 0,25 - 0,05= 0,2 (mol)
→ nmuối = 0,1 => (R + 134) . 0,1 = 14,8 → R = 14(CH2)
Ta có n mỗi ancol = 0,1 mol
=> M2 ancol = → R1 + 17 + R2 + 17 = 78=> R1 + R2 = 44
=> Cặp nghiệm thỏa mãn là: R1 = 15; R2 = 29 => CH3 và C2H5
X là: CH3OOC-CH2-COOCH2-CH3
Đáp án cần chọn là: D
Cho 6,2g Na2O vào nước.Tính thể tích SO2(đktc) cần thiết để khi vào dung dịch trên để thu được
a)Muối trung hòa
b) Muối axit
c)Muối axit và muối trung hòa có tỉ lệ mol 2:1
Axit nitric có công thức hóa học HNO3 cho biết ? (cho biết : H=1;N=14;O=16)
a: có phân tử khối bằng 216 đvC
b: có 1 nguyên tử H , 1 nguyên tử N và 3 nguyên tử O
c: có nguyên tử H , O tạo nên phân tử HNO3
d. tất cả đều đúng
b: có 1 nguyên tử H , 1 nguyên tử N và 3 nguyên tử O
1. Lập công thức hóa học của nhôm oxit. biết nhôm có hóa trị III
2. Viết công thức hóa học của 2 oxit axit và 2 oxit bazơ . Gọi tên các oxit đó
3. Hãy cho biết trong các hợp chất sau : CO, CO2, CuO, BaO,NO, SO3, CaCO3, HNO3, Ag2O hợp chất nào là oxit axit ? hợp chất nào là oxit bazơ
1. Gọi công thức chung của Nhôm oxit là AlxOy ;
Theo quy tắc hóa trị ta có:
III . x = II . y
=>x=2;y=3
Vậy CTHH của Nhôm oxit là Al2O3
2. Oxit axit
CO2 : Cacbon đioxit
P2O5: Điphotpho pentaoxit
Oxit bazơ
Na2O: Natri oxit
Fe2O3: Sắt(III) oxit
3. Các oxit axit gồm: CO2, SO3
Các oxit bazơ gồm: CuO; BaO; Ag2O
Bài 1:
Gọi CTHH là AlxOy
Theo quy tắc hóa trị:
\(x\times III=y\times II\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\left(tốigiản\right)\)
vậy \(x=2;y=3\)
Vậy CTHH là Al2O3
Bài 2:
- 2 oxit axit:
+ SO2: lưu huỳnh IV oxit
+ P2O5: điphotpho pentaoixt
- 2 oxit bazơ:
+ Na2O: natri oxit
+ BaO: bari oxit