Có thể dùng dung dịch C a ( O H ) 2 , khí O 2 để nhận biết các chất nào trong các chất sau: C H 4 , C O 2 , N 2 , H 2 ?
A. C H 4 , N 2
B. C H 4 , C O 2 , N 2 . C O 2 , N 2 , H 2
C. C O 2 , N 2 , H 2
D. C H 4 , C O 2 , H 2
-Khí CO2 được dùng để nhận biết dung dịch nào dưới đây ?
A dd NaOH B dd KOH C dd NaCl D dd Ca(OH)2
-Có thể nhận biết dung dịch axit bằng cách đơn giản nhất là dùng
A Nước B dung dịch Bazo C Quỳ tím D Dung dịch muối ăn
-Ngâm hỡn hợp kim loại Al,Fe,Cu,AG,Zn vào trong dd H2SO4 loãng dư sẽ còn lại chất rắn X.Chất rắn chứa
A một kim loại B Hai kim loại C 3 kim loại D 4 kim loại
-cho hỗn hợp khí gồm CO,CO2 và SO2 đi qua bình đựng dung dịch bazo dư,thì khí thoát ra khỏi bình là
A khí CO2 B khí SO2 C khí CO D ko có khí nào
-Cho dd chứa 10g HCl vào dung dịch chứa 10g NaOH,dung dịch thu được làm quỳ tím đổi màu
A đỏ B xanh C ko đổi màu D mất màu
-chất nào tác dụng với dd axit tạo ra chất khí có mùi rất độc
A CuO B CuSO3 C ko có chất nào D Mg
-Khí CO2 được dùng để nhận biết dung dịch nào dưới đây ?
A dd NaOH B dd KOH C dd NaCl D dd Ca(OH)2
-Có thể nhận biết dung dịch axit bằng cách đơn giản nhất là dùng
A Nước B dung dịch Bazo C Quỳ tím D Dung dịch muối ăn
-Ngâm hỡn hợp kim loại Al,Fe,Cu,AG,Zn vào trong dd H2SO4 loãng dư sẽ còn lại chất rắn X.Chất rắn chứa
A một kim loại B Hai kim loại C 3 kim loại D 4 kim loại
-cho hỗn hợp khí gồm CO,CO2 và SO2 đi qua bình đựng dung dịch bazo dư,thì khí thoát ra khỏi bình là
A khí CO2 B khí SO2 C khí CO D ko có khí nào
-Cho dd chứa 10g HCl vào dung dịch chứa 10g NaOH,dung dịch thu được làm quỳ tím đổi màu
A đỏ B xanh C ko đổi màu D mất màu
-chất nào tác dụng với dd axit tạo ra chất khí có mùi rất độc
A CuO B CuSO3 C ko có chất nào D Mg
Có 2 bình đựng riêng biệt hai chất khí không màu bị mất nhãn gồm CH4 C2H4 bằng phương pháp hóa học người ta có thể dùng chất nào sau đây để nhận biết hai chất khí trên a/khí CO2. b/dung dịch nước vôi trong. c/dung dịch brom. d/benzen
Cho 19,5 g kẽm tác dụng với dung dịch axit HCl . Hãy cho biết : a) Thể tích khí H² sinh ra (đktc) . b) Nếu dùng thể tích khí H² trên để khử 19,2g Fe²O³ thì thu được bao nhiêu g sắt. ( Biết P=31, O=16, H=1, S=32, Zn=65, Fe=56 )
a.\(n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3mol\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,3 0,3 ( mol )
\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72l\)
b.\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{19,2}{160}=0,12mol\)
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)
Xét: \(\dfrac{0,12}{1}\) > \(\dfrac{0,3}{3}\) ( mol )
0,3 0,2 ( mol )
\(m_{Fe}=0,2.56=11,2g\)
Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu sau: NaCl, Ba(O H ) 2 , NaOH, N a 2 S O 4 . Chỉ cần dùng thêm 1 hóa chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên?
A. quỳ tím
B. dung dịch BaC l 2
C. dung dịch KCl
D. dung dịch KOH
Chọn A
Lấy mỗi chất 1 ít cho ra các ống nghiệm khác nhau và đánh số thứ tự tương ứng.
Cho quỳ tím vào mẫu thử từng chất và quan sát, thấy:̀
- Những dung dịch làm quỳ tím đổi màu là: NaOH và Ba(O H ) 2 , (nhóm 1).
- Những dung dịch không làm quỳ tím đổi màu là: NaCl, N a 2 S O 4 (nhóm 2).
Để nhận ra từng chất trong mỗi nhóm, ta lấy một chất ở nhóm (1), lần lượt cho vào mỗi chất ở nhóm (2), nếu có kết tủa xuất hiện thì chất lấy ở nhóm (1) là Ba(O H ) 2 và chất ở nhóm (2) là N a 2 S O 4 . Từ đó nhận ra chất còn lại ở mỗi nhóm.
Phương trình phản ứng:
B a O H 2 + N a 2 S O 4 → B a S O 4 ↓ + 2 N a O H
Hòa tan 7.8 g kim loại K vào 200g H2O ( D=1g/ml ) thu được V (l) khí ở đktc và dung dịch A.
a, tính thể tích khí thu được (đktc)
b, tính nồng độ mol/l của dd A
c, tính thể tích dung dịch HCl cần dùng để trung hòa hết dd A và tính nông độ mol/l của dd thu được sau phản ứng
K + H2O = KOH + 1/2H2
0,2 mol 0,1 mol
a) V = 0,1.22,4 = 2,24 lit
b) CM = n/V = 0,2/0,2 = 1 M (thể tích dd A đổi ra là 200 ml = 0.2 lit).
c) HCl + KOH = KCl + H2O
V = 0,2.22,4 = 4,48 lit; CM = 0,2/(0,2+4,48) = 0,0427 M (câu này đúng ra phải cho nồng độ của HCl, bạn kiểm tra lại xem đề bài có thiếu không). Nếu cho nồng độ của HCl thì thể tích của HCl = 0,2.CM(HCl); và CM = 0,2/(V(HCl) + 0,2).
sao Vdd = 0,2. thế k cộng K vào vs nước à bạn
Chú ý là khối lượng chất tan khi cho vào dd thì không làm thay đổi đáng kể Vdd, do đó Vdd vẫn là 0,2.
cho 1 lượng sắt dư vào 500ml dung dịch axit sufuric thu được 33,6 lít khí H2
a. Viết PTHH
b. Tính số gam sắt tham gia phản ứng
c. Cmh2so4 = ?
d. Thể tích khí O2 cần dùng để đốt cháy hết khí H2 thu được
500mlh2so4=0.5l ; nh2=33,6/22,4=1,5 mol
ptpu: 2Fe+3H2SO4 --->Fe2(SO4)3 +3H2
2mol 3mol 1 mol 3mol
1mol 1mol 1.5 mol
b/ mfe =1.56=56g
c/ cm=n/v =>n=cm.v=1.98=98
1/ Có 4 lọ đựng 4 dung dịch bị mất nhãn: HCl, H₂SO₄, NaOH, BaCl₂. Chỉ dùng 1 hóa chất để nhận biết 4 lọ trên.
2/ a) S -> SO₂ -> SO₃ -> H₂SO₄
b) FeS -> SO₂-> SO₃ -> H₂SO₄ -> H₂
c) HCl -> H₂ -> H₂SO₄ -> H₂O
d) Ba -> BaCl₂ -> BaSO₄ -> H₂SO₄ -> Na₂SO₄
Bài 1:
- Trích mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào quỳ tím.
+ Quỳ hóa đỏ: HCl, H2SO4 (1)
+ Quỳ hóa xanh: NaOH
+ Quỳ không đổi màu: BaCl2.
- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với BaCl2 vừa nhận biết được.
+ Có tủa trắng: H2SO4
PT: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_{4\downarrow}\)
+ Không hiện tượng: HCl
- Dán nhãn.
Bài 2:
a, \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
\(2SO_2+O_2\xrightarrow[_{V_2O_5}]{^{t^o}}2SO_3\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
b, \(4FeS+7O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+4SO_2\)
\(2SO_2+O_2\xrightarrow[_{V_2O_5}]{^{t^o}}2SO_3\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(H_2SO_4+Fe\rightarrow FeSO_4+H_2\)
c, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(H_2SO_4+CuO\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
d, \(Ba+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2\)
\(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaCl+BaSO_4\)
\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
Bạn xem lại đề phần từ H2 → H2SO4 và BaSO4 → H2SO4 của câu c, d nhé.
Nhận định nào sau đây là sai?
A. Để phân biệt dung dịch NaOH và dung dịch HCl có thể dùng quỳ tím.
B. Để phân biệt dung dịch H2SO4 loãng và dung dịch HCl có thể dùng BaCl2.
C. Để phân biệt dung dịch H2SO4 lõang và dung dịch H2SO4 đặc có thể dùng Cu.
D. Để phân biệt dung dịch Ba(OH)2 và dung dịch Ca(OH)2 có thể dùng NaHCO3.
Câu 10: Tính chất không phải của NaOH là
A. tan trong nước tạo thành dung dịch có tính bazơ. B. hút ẩm mạnh và dễ chảy rữa.
C. chất rắn màu trắng, ít tan trong nước. D. Làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh
Cho 6,2 gam Na 2 O vào nước thu được 0,5 lít dung dịch bazo.
a) Tính nồng độ mol của dung dịch bazo thu được.
b) Tính thể tích khí CO 2 (đktc) cần dùng để phản ứng hoàn toàn lượng dung dịch
bazo trên
c) Tính khối lượng muối thu được