Nêu các loại ký hiệu
Nêu tên và ký hiệu các điện cực của 1 bình điện phân
mấy bạn giúp mình với mình đang cần gấp
Câu 1
a. Có mấy loại điện tích? Nêu quy ước ký hiệu của mỗi loại?
b. Nêu sự tương tác giữa 2 loại điện tích?
Câu 2
a. Nêu cấu tạo của nguyên tử?
b. Một bạn h/s nói 1 vật mang điện tích dương nghĩa là vật đó thê electron đúng hay sai? Vì sao?
a)- Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. - Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm chuyển động quanh hạt nhân.
-các vật đều có cấu tạo từ nguyên tử. Trong mỗi nguyên tử( trung tâm ) đều có 1 hạt nhân các electron dịch chuyển quanh hạt nhân tạo thành lớp vỏ của nguyên tử. Người ta quy ước: hạt nhân mang điện tích dương, còn các electron mang điện tích âm.
Nguyên tử được cấu tạo từ 3 loại hạt cơ bản là: electron, proton và nơtron. - Kích thước nguyên tử: các nguyên tử có kích thước khoảng 10-10 m= 0,1nm. Nguyên tử nhỏ nhất là nguyên tử hidro có bán kính khoảng 0,053nm. - Kích thước hạt nhân: nhỏ hơn các hạt nhân đều có kích thước khoảng 10-14m = 10-5 nm.
Câu 1
a, - Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm.
Quy ước- Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm chuyển động quanh hạt nhân
b,
Các vật nhiễm điện:+cùng loại thì đẩy nhau
+khác loại thì hút nhau
Khi biểu hiện các vùng trồng trọt và chăn nuôi thường dùng loại ký hiệu:
A. Tượng hình
B. Hình học
C. Diện tích
D. Điểm
Đối tượng thể hiện kí hiệu diện tích như: các khu vực trồng lúa, khu vực trồng cây lâu năm, khu vực dân cư, thành thị..
Chọn: C.
Nêu ký hiệu và các chú ý khi sử dụng: ampe kế, vôn kế? Nêu mối liên hệ giữa hiệu điện thế giữa hai đầu vật tiêu thụ điện và cường độ dòng điện chạy qua vật đó?
Chú ý: Khi dùng Ampe kế thì phải mắc nối tiếp với đoạn mạch cần đo(kí hiệu A,mA)
Khi dùng Vôn kế thì phải mắc song song với đoạn mạch cần đo
*Cực dương của cả Ampe kế và Vôn kế đều phải mắc với cực dương của nguồn,Cực âm củacả Ampe kế và Vôn kế đều phải mắc với cực âm của nguồn(kí hiệu V)
Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ càng lớn thì dòng điện chạy qua dụng cụ có cường độ càng lớn
Một loài sinh vật có bộ NST lưỡng bội kí hiệu AaBbDdXY
a) Xác định tên loài và giới tính?
b) Viết ký hiệu bộ NST qua các kỳ của giảm phân? ( Đầu GP1, giữa GP1)
c) Viết ký hiệu số loại bộ NST có trong các tế bào con ở kỳ cuối của GP1 và GP2
a) 2n=8 -> Ruồi giấm đực
b) Đầu GP1: AAaaBBbbDDddXXYY
giữa GP1: AABBDDXX/aabbddYY hoặc AAbbDDXX/aaBBddYY hoặc AABBddXX/aabbDDYY hoặc AAbbddXX/aaBBDDYY hoặc aabbddXX/AABBDDYY hoặc....
(Nói chung đến đây nhiều TH lắm em tự tách nha)
c) Thì các kỳ cuối, KH các TB con ngắn cách nhau bởi dấu ";"
Hãy kể tên ký hiệu và các loại hạt trong nguyên tử
Nguyên tử gồm:
- Hạt nhân mang điện tích dương, được cấu tạo từ hạt proton (kí hiệu là p, có điện tích dương) và hạt nơtron (kí hiệu là n, không mang điện).
- Vỏ tạo bởi các lớp electron (kí hiệu là e, mang điện tích âm).
nguyên tử đc cấu tạo bởi hạt nhân mang điện tích dương gồm
- hạt proton
+ kí hiệu p
+ điện tích quy ước 1+
+ khối lượng khoảng 1đvc ( đơn vị cacbon )( cái này mình ghi thêm thôi muốn thì chép ko thì thôi)
- Hạt notron
+ kí hiệu n
+ điện tích quy ước 0 ( hoặc ko mang điện tích nói sao cũng đc)
+ khối lượng khoảng 1đvc(cái này cũng zậy nha)
Lớp vỏ nguyên tử có
- hạt electron
+ kí hiệu e
+ điện tích quy ước 1-
+ khối lượng khoảng 0,0005đvc ( cả cái này nữa )
+ nhờ có các electron mà nguyên tử có thể liên kết với nhau
Phát biểu và viết công thức tính khối lượng riêng? nêu rõ ký hiệu, đơn vị của các đại lượng có trong công thức
- Khối lượng riêng của một chất được đo bằng khối lượng của một mét khối chất ấy.
- Công thức tính khối lượng riêng: D = m/V, trong đó, D là khối lượng riêng của chất cấu tạo nên vật, đơn vị đo là kg/m3; m là khối lượng của vật, đơn vị đo là kg; V là thể tích của vật, đơn vị đo là m3
Phát biểu và viết công thức tính khối lượng riêng? Nêu rõ ký hiệu, đơn vị của các đại lượng có trong công thức
Em hãy nêu những tính chất , bố cục của bài hát thầy cô là tất cả ,các ký hiệu ứng sử dụng trong bài là gì
Môn tin dùng các ký hiệu *, /, ^, % trong học tập
Môn toán dùng các ký hiệu x, :, Î, Ï trong học tập
Môn sinh dùng các ký hiệu P, F, F1, F2, G trong học tập
Vậy ở những môn khác ngoài môn tin (như lý, hoá, sử……) em có thể cho ví dụ là sài các ký hiệu nào trong học tập ?
Ví dụ môn Hóa dùng kí hiệu m;M;...
lý thì dùng kí hiệu v,S,d,D,....
hóa thì CO2,O2,CU,...