Pháp luật do Nhà nước ta xây dựng và ban hành thể hiện ý chí, nhu cầu, lợi ích của ;
A. Đa số nhân dân.
B. Tất cả mọi người.
C. Đảng Cộng sản.
D. Giai cấp công nhân.
Câu 1: Pháp luật nước ta mang bản chất của giai cấp công nhân và ……
A. nhân dân lao động.
B. giai cấp công nhân.
C. giai cấp cầm quyền.
D. giai cấp tiến bộ
Câu 2: Pháp luật do nhà nước ta xây dựng và ban hành thể hiện ý chí, nhu cầu, lợi ích của ……
A. giai cấp công nhân.
B. Đảng Cộng sản Việt Nam.
C. đa số nhân dân lao động.
D. giai cấp nông dân.
Câu 3: Pháp luật là phương tiện, công cụ để nhà nước
A. quản lí xã hội.
B. quản lí công dân.
C. bảo vệ các công dân.
D. bảo vệ các giai cấp.
Câu 4: Phương pháp và công cụ giúp nhà nước quản lí xã hội một cách hiệu quả nhất là
A. giáo dục.
B. pháp luật.
C. đạo đức.
D. kế hoạch.
Câu 5: Vai trò nào sau đây không phải là của pháp luật?
A. Công cụ để quản lí nhà nước.
B. Giữ vững an ninh chính trị.
C. Phương tiện phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
D. Chăm lo đời sống tinh thần của nhân dân.
Câu 6: Đặc điểm nào sau đây không phải là của pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính thống nhất.
C. Tính bắt buộc.
D. Tính xác định chặt chẽ.
Câu 7: Pháp luật là hệ thống các …… do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực của Nhà nước.
A. quy tắc.
B. quy tắc xử sự.
C. quy tắc xử sự chung.
D. quy định.
Câu 8: Pháp luật mang tính …… vì pháp luật do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh của Nhà nước.
A. mệnh lệnh
B. chặt chẽ
C. quy phạm phổ biến
D. bắt buộc
Câu 9: Pháp luật nước ta thể hiện ý chí của giai cấp …… và nhân dân lao động, thể hiện quyền làm chủ của nhân dân trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
A. công nhân
B. nông dân
C. trí thức
D. công chức
Câu 10: Tính bắt buộc của pháp luật thể hiện ở chỗ ai cũng phải tuân theo, ai vi phạm sẽ bị xử lí theo quy định. Đúng hay Sai?
A. Đúng
B. Sai
Đáp án:
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
Đáp án | A | C | A | B | D | B | C | D | A | A |
1.A
2.C
3.A
4.B
5.D
6.B
7.C
8.D
9.A
10.A
1. Pháp luật nước ta mang bản chất của giai cấp công nhân và
a) nhân dân lao động.
b) giai cấp công nhân.
c) giai cấp cầm quyền.
d) giai cấp tiến bộ.
2. Pháp luật do Nhà nước ta xây dựng và ban hành thể hiện ý chí, nhu cầu, lợi ích của
a) giai cấp công nhân.
b) Đảng Cộng sản Việt Nam.
c) đa số nhân dân lao động.
d) giai cấp nông dân.
3. Pháp luật là phương tiện, công cụ để nhà nước
a) quản lý xã hội.
b) quản lý công dân.
c) bảo vệ các công dân.
d) bảo vệ các giai cấp.
4. Phương pháp và công cụ giúp Nhà nước quản lý xã hội một cách hiệu quả nhất là
a) giáo dục.
b) pháp luật.
c) đạo đức.
d) kế hoạch.
5. Vai trò nào sau đây không phải là của pháp luật ?
a) Công cụ để quản lý nhà nước
b) Giữ vững an ninh chính trị
c) Phương tiện phát huy quyền làm chủ của nhân dân
d) Chăm lo đời sống tinh thần của nhân dân
Tùy chọn 5
6. Đặc điểm nào sau đây không phải là của pháp luật ?
a) Tính quy phạm phổ biến
b) Tính thống nhất
c) Tính bắt buộc
d) Tính xác định chặt chẽ
7. Những quy ước của cộng đồng, tập thể phải tuân thủ những quy định của pháp luật
a. Đúng
b. Sai
8. Pháp luật mang tính (3) ……………, vì pháp luật do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh của nhà nước.
a. mệnh lệnh
b) chặt chẽ
c) quy phạm phổ biến
d) bắt buộc
9. Tình bắt buộc của pháp luật thể hiện ở chỗ ai cũng phải tuân theo, ai vi phạm sẽ bị xử lý theo quy định
a.Đúng
b. Sai
10. Pháp luật là công cụ và phương tiện quan trọng nhất để Nhà nước quản lý xã hội
a. Đúng
b. Sai
1. Pháp luật nước ta mang bản chất của giai cấp công nhân và
a) nhân dân lao động.
b) giai cấp công nhân.
c) giai cấp cầm quyền.
d) giai cấp tiến bộ.
2. Pháp luật do Nhà nước ta xây dựng và ban hành thể hiện ý chí, nhu cầu, lợi ích của
a) giai cấp công nhân.
b) Đảng Cộng sản Việt Nam.
c) đa số nhân dân lao động.
d) giai cấp nông dân.
3. Pháp luật là phương tiện, công cụ để nhà nước
a) quản lý xã hội.
b) quản lý công dân.
c) bảo vệ các công dân.
d) bảo vệ các giai cấp.
4. Phương pháp và công cụ giúp Nhà nước quản lý xã hội một cách hiệu quả nhất là
a) giáo dục.
b) pháp luật.
c) đạo đức.
d) kế hoạch.
5. Vai trò nào sau đây không phải là của pháp luật ?
a) Công cụ để quản lý nhà nước
b) Giữ vững an ninh chính trị
c) Phương tiện phát huy quyền làm chủ của nhân dân
d) Chăm lo đời sống tinh thần của nhân dân
Tùy chọn 5
6. Đặc điểm nào sau đây không phải là của pháp luật ?
a) Tính quy phạm phổ biến
b) Tính thống nhất
c) Tính bắt buộc
d) Tính xác định chặt chẽ
7. Những quy ước của cộng đồng, tập thể phải tuân thủ những quy định của pháp luật
a. Đúng
b. Sai
8. Pháp luật mang tính (3) ……………, vì pháp luật do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh của nhà nước.
a. mệnh lệnh
b) chặt chẽ
c) quy phạm phổ biến
d) bắt buộc
9. Tình bắt buộc của pháp luật thể hiện ở chỗ ai cũng phải tuân theo, ai vi phạm sẽ bị xử lý theo quy định
a.Đúng
b. Sai
10. Pháp luật là công cụ và phương tiện quan trọng nhất để Nhà nước quản lý xã hội
a. Đúng
b. Sai
1. Pháp luật nước ta mang bản chất của giai cấp công nhân và
a) nhân dân lao động.
b) giai cấp công nhân.
c) giai cấp cầm quyền.
d) giai cấp tiến bộ.
2. Pháp luật do Nhà nước ta xây dựng và ban hành thể hiện ý chí, nhu cầu, lợi ích của
a) giai cấp công nhân.
b) Đảng Cộng sản Việt Nam.
c) đa số nhân dân lao động.
d) giai cấp nông dân.
3. Pháp luật là phương tiện, công cụ để nhà nước
a) quản lý xã hội.
b) quản lý công dân.
c) bảo vệ các công dân.
d) bảo vệ các giai cấp.
4. Phương pháp và công cụ giúp Nhà nước quản lý xã hội một cách hiệu quả nhất là
a) giáo dục.
b) pháp luật.
c) đạo đức.
d) kế hoạch.
5. Vai trò nào sau đây không phải là của pháp luật ?
a) Công cụ để quản lý nhà nước
b) Giữ vững an ninh chính trị
c) Phương tiện phát huy quyền làm chủ của nhân dân
d) Chăm lo đời sống tinh thần của nhân dân
Tùy chọn 5
6. Đặc điểm nào sau đây không phải là của pháp luật ?
a) Tính quy phạm phổ biến
b) Tính thống nhất
c) Tính bắt buộc
d) Tính xác định chặt chẽ
7. Những quy ước của cộng đồng, tập thể phải tuân thủ những quy định của pháp luật
a. Đúng
b. Sai
8. Pháp luật mang tính (3) ……………, vì pháp luật do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh của nhà nước.
a. mệnh lệnh
b) chặt chẽ
c) quy phạm phổ biến
d) bắt buộc
9. Tình bắt buộc của pháp luật thể hiện ở chỗ ai cũng phải tuân theo, ai vi phạm sẽ bị xử lý theo quy định
a.Đúng
b. Sai
10. Pháp luật là công cụ và phương tiện quan trọng nhất để Nhà nước quản lý xã hội
a. Đúng
b. Sai
Bản chất giai cấp của nhà nước pháp quền xã hội chũ nghĩa Việt Nam được thể hiện tập trung nhất là gì? A.Phục vụ lợi ích của nhân dân B.Sự lãnh đạo của ĐCS Việt Nam đối với njaf nước C. Thể hiện ý chí của nhân dân D. Do nhân dân xây dựng nên
Pháp luật ban hành nhằm bảo vệ quyền và lợi ích của Nhà nước là thể hiện bản chất nào dưới đây của pháp luật ?
A. Bản chất xã hội.
B. Bản chất giai cấp.
C. Bản chất nhà nước.
D. Bản chất dân tộc.
Các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành phù hợp với lợi ích của giai cấp cầm quyền là thể hiện bản chất nào dưới đây của pháp luật?
A. Bản chất dân tộc.
B. Bản chất nhân dân
C. Bản chất giai cấp
D. Bản chất xã hội
Chọn đáp án C
Bản chất giai cấp của pháp luật thể hiện: pháp luật do nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền.
Các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành phù hợp với lợi ích của giai cấp cầm quyền là thể hiện bản chất nào dưới đây của pháp luật?
A. Bản chất dân tộc.
B. Bản chất nhân dân.
C. Bản chất giai cấp.
D. Bản chất xã hội.
Chọn đáp án C
Bản chất giai cấp của pháp luật thể hiện: pháp luật do nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền.
Pháp luật được ban hành nhằm bảo vệ quyền và lợi ích của Nhà nước là thể hiện bản chất nào dưới đây của pháp luật?
A. Bản chất xã hội
B. Bản chất giai cấp.
C. Bản chất nhà nước.
D. Bản chất dân tộc
Đáp án B
Pháp luật được ban hành nhằm bảo vệ quyền và lợi ích của Nhà nước là thể hiện bản chất giai cấp
Pháp luật được ban hành nhằm bảo vệ quyền và lợi ích của Nhà nước là thể hiện bản chất nào dưới đây của pháp luật?
A. Bản chất xã hội
B. Bản chất giai cấp
C. Bản chất nhà nước
D. Bản chất dân tộc