Tìm số tự nhiên x lớn nhất sao cho : 3,5 X x < 15
Tìm số tự nhiên x lớn nhất sao cho ; 3,5 x X < 15
3,5 x X < 15
X < 15 : 3,5
X < 4,28
vậy x = 4
a) Tìm số tự nhiên a lớn nhất sao cho : 3,5 x a < 12 : ………………………………
b) Tìm số tự nhiên b bé nhất sao cho : 8,7 x b > 64 : …………………………………
c) Tìm số tự nhiên x biết : 10,67 < x x 2 < 12,35 : ………………………………
d) Tìm số ab biết : 1,01 x ab = 2b,a3 : ……………………………
\(a=0;1;2;3\) ở câu a
\(a=0;1;2;3;4;5;6;7\) ở câu b
\(a=0;1;2;3;4;5;6\) ở câu c
a) a = 3
b) b = 8
c) x = 1
d) ab = 23
Tìm số tự nhiên x lớn nhất sao cho 3,5 x a < 21
Tìm số tự nhiên a lớn nhất , sao cho : 3,5 x a < 12
trình bày cáh giải = phương pháp nếu thì nha ai làm đc mk t
a) Tìm số tự nhiên a lớn nhất, sao cho : 3,5 x a < 12
b) Tìm số tự nhiên b bé nhất, sao cho : 8,7 x b > 64
( Ghi cách lập luận giùm mk zới )
tự trả lời đi
Tìm số tự nhiên X lớn nhất sao cho: 13, 15, 61 chia X đề dư 1
\(x-1=ƯCLN\left(13,15,61\right)=1\\ \Rightarrow x=2\)
Gọi số cần tìm là x
Theo đề, ta có:
13 : x = m+1, 15 : x = m+1, 61 : x = m+1
⟹ x - 1 = ƯCLN(13; 15; 61)
⟹ x - 1 = 3
⟹ x = 2
Tìm số tự nhiên x lớn nhất sao cho: 13 ;15 ;61 chia x đều dư 1
Theo đề bài ta có :
13 chia x dư 1
15 chia x dư 1 => 13;15;61 chia hết cho x -1
61 chia x dư 1
Vì 13 chia hết cho x-1
15 chia hết cho x-1 => ( a-1) thuộc ƯC( 13;15;61)
61 chia hết cho x-1
Mà a lớn nhất nên a-1 thuộc ƯCLN( 13;15;61)
13=13
15=3.5
61=61
=> UWCLN(13;15;61)=1
=> ta có : x-1=1
<=> x=1 +1
<=> x =2
Vậy x =2
Bài 1: Tìm số tự nhiên x lớn nhất sao cho: 13 ; 15 ; 61 chia x đều dư 1.
Bài 2: Tìm số tự nhiên x nhỏ nhất biết khi chia x cho các số 5; 7; 11 thì được các số dư lần lượt là 3; 4; 6.
a) Tìm ƯC (108, 180) mà các ước chung đó lớn hơn 15;
b) Tìm số tự nhiên x biết 126 x ; 210 x và 15 < x < 30
c) Tìm số tự nhiên lớn nhất sao cho 480 a và 600 a;
d) Tìm x biết x đồng thời chia hết cho 90; 120; 45 và biết x bé nhất khác 0.
a) Ta có :
108 = 22 . 33
180 = 22 . 32 . 5
=> ƯCLN( 108 , 180 ) = 22 . 32 = 36
=> ƯC( 108 , 180 ) = Ư( 36 ) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 9 ; 12 ; 18 ; 36 }
Mà bài bảo tìm Ư( 108 , 180 ) lớn hơn 15
=> Ta có tập hợp { 18 ; 36 }
b) Ta có :
126 ⋮ x ; 210 ⋮ x ( 15 < x < 20 )
=> x ∈ ƯC( 126 ; 210 )
Ta có :
126 = 2 . 32 . 7
210 = 2 . 3 . 5 . 7
=> ƯCLN( 126 , 210 ) = 2 . 3 . 7 = 42
=> ƯC( 126 , 210 ) = Ư( 42 ) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 7 ; 14 ; 21 ; 42 }
=> x ∈ { 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 7 ; 14 ; 21 ; 42 }
Mà 15 < x < 20
=> x ∈ ∅
c) TA có : 480 ⋮ a ; 600 ⋮ a mà a lớn nhất
=> a = ƯCLN( 480 , 600 )
Ta có :
480 = 25 . 3 . 5
600 = 23 . 3 . 52
=> ƯCLN( 480 , 600 ) = 23 . 3 . 5 = 120
=> a = 120