Những câu hỏi liên quan
PB
Xem chi tiết
CT
29 tháng 8 2019 lúc 3:36

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
9 tháng 10 2017 lúc 18:17

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
12 tháng 3 2019 lúc 18:01

Đáp án D

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
17 tháng 1 2019 lúc 11:43

Đáp án D

Mệnh đề phủ định của mệnh đề  P : " ∀ x ∈ ℝ , 2 x − 9 = 0 " là P ¯ : " ∃ x ∈ ℝ , 2 x − 9 ≠ 0 "  

 

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
16 tháng 4 2017 lúc 2:24

Đáp án B

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
5 tháng 6 2018 lúc 6:38

Mệnh đề phủ định của mệnh đề " ​  ∀ x ∈ X ; ​​   P ( x ) " là  " ​  ∃ x ∈ X ; ​​   P ( x ) ¯ "

Do đó, mệnh đề phủ định P ¯ của P là:  " ​  ∃ x ∈ R ; ​​   x 2 − x + ​ 2 ≤ 0 "

Đáp án D

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
23 tháng 9 2023 lúc 10:47

a) \(\overline A \): “\(\frac{5}{{1,2}}\) không là một phân số”.

Đúng vì \(\frac{5}{{1,2}}\) không là phân số (do 1,2 không là số nguyên)

b) \(\overline B \): “Phương trình \({x^2} + 3x + 2 = 0\) vô nghiệm”.

Sai vì phương trình \({x^2} + 3x + 2 = 0\) có hai nghiệm là \(x =  - 1\) và \(x =  - 2\).

c) \(\overline C \): “\({2^2} + {2^3} \ne {2^{2 + 3}}\)”.

Đúng vì \({2^2} + {2^3} = 12 \ne 32 = {2^{2 + 3}}\).

d) \(\overline D \): “Số 2 025 không chia hết cho 15”.

Sai vì 2025 = 15. 135, chia hết cho 15.

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
24 tháng 9 2023 lúc 21:11

Mệnh đề phủ định của các mệnh đề trên là:

a) “Paris không phải là thủ đô của nước Anh”

b) “23 không phải là số nguyên tố”

c) “2021 không chia hết cho 3”

d) “Phương trình \({x^2} - 3x + 4 = 0\) có nghiệm”.

+) Xét tính đúng sai:

a) “Paris là thủ đô của nước Anh” là mệnh đề sai.

“Paris không phải là thủ đô của nước Anh” là mệnh đề đúng.

b) “23 là số nguyên tố” là mệnh đề đúng.

“23 không phải là số nguyên tố” là mệnh đề sai.

c) “2021 chia hết cho 3” là mệnh đề sai.

“2021 không chia hết cho 3” là mệnh đề đúng.

d) “Phương trình \({x^2} - 3x + 4 = 0\) vô nghiệm” là mệnh đề đúng.

“Phương trình \({x^2} - 3x + 4 = 0\) có nghiệm” là mệnh đề sai.

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
23 tháng 9 2023 lúc 10:58

+) Mệnh đề phủ định của mệnh đề A là \(\overline A \): “Đồ thị hàm số y = x không là một đường thẳng”

Mệnh đề \(\overline A \) sai vì đồ thị hàm số y = x là một đường thẳng.

+) Mệnh đề phủ định của mệnh đề B là \(\overline B \): “Đồ thị hàm số \(y = {x^2}\) đi qua điểm A (3; 9)”

Mệnh đề \(\overline B \) đúng vì \(9 = {3^2}\) nên A (3;9) thuộc đồ thị hàm số \(y = {x^2}\).

Bình luận (0)