Số đồng phân axit ứng với công thức C 4 H 8 O 2 là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 6
X chứa các nguyên tố C,H,O và có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 21 : 2 : 4, X có công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử . Số đồng phân thơm ứng với công thức phân tử của X là :
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
Lời giải:
mC : mH : mO = 21 : 2 : 4
⇒ nC : nH : nO = 7 : 8 : 1
⇒ X là C7H8O
⇒ Số đồng phân là 5.
CH3C6H4OH ( 3 đồng phân o,m,p)
C6H5CH2OH
C6H5OCH3
Đáp án C.
Cho e hỏi bài này với ạ:
Đốt cháy hoàn toàn 17,6 gam hợp chất hữu cơ X mạch hở, cần dùng vừa đủ 16,8 lít khí O2 ( đktc ) được CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 7:6. Biết X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, X phản ứng hết với lượng dư dung dịch NaOH chỉ sinh ra một muối axit no, mạch hở và một ancol có công thức phân tử C3H7OH. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn điều trên là:
A.8 B.4 C.2 D.3
Một hợp chất X chứa ba nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 21 : 2 : 4. Hợp chất X có công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại hợp chất thơm ứng với công thức phân tử của X là:
A. 4.
B. 3.
C. 6.
D. 5.
Một hợp chất X chứa ba nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 21 : 2 : 4. Hợp chất X có công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại hợp chất thơm ứng với công thức phân tử của X là:
A. 4
B. 3
C. 6.
D. 5.
Một hợp chất X chứa ba nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 21:2:4. Hợp chất X có công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại hợp chất thơm ứng với công thức phân tử của X là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Đáp án : B
mC : mH : mO = 21 : 2 : 4 => nC : nH : nO = 1,75 : 2 : 0,25 = 7 : 8 : 1
=> Chất X là C7H8O
Các đồng phân thơm : o,m,p-CH3-C6H4OH ; C6H5CH2OH ; C6H5OCH3
=> có 5 đồng phân
Khi xác định công thức của các chất hữu cơ A và B, người ta thấy công thức phân tử của A là C2H6O, còn công thức phân tử của B là C2H4O2. Để chứng minh A là rượu etylic, B là axit axetic cần phải làm thêm những thí nghiệm nào? Viết các phương trình phản ứng hóa học minh họa (nếu có).
Dùng kim loại Na để nhận ra được A là ancol vì có sủi bọt khí thoát ra
Dùng quỳ tím để nhận ra được B là axit vì quỳ tím chuyển sang màu đỏ
Cho A tác dụng với natri nếu có sủi bọt khí ta chứng minh được A có nhóm OH, vậy A là rượu etylic
PTHH: 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2↑
Để chứng minh B là axit axe, ta cho mẩu quỳ tím vào chất B, nếu quỳ tím chuyển sang màu đỏ
Ứng với công thức phân tử C4H9NO2 có bao nhiêu amino axit là đồng phân cấu tạo của nhau?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Đáp án C.
H2N - CH2 - CH2 - CH2 – COOH : axit 4 – aminobutanoic
Ứng với công thức phân tử C4H9NO2 có bao nhiêu amino axit là đồng phân cấu tạo của nhau?
A. 3. B. 4.
C. 5. D. 6.
Cho các phát biểu sau:
(1) Với công thức phân tử C2HxOy (M < 62; x, y > 0) có 4 hợp chất hữu cơ mạch hở có thể phản ứng với AgNO3/NH3.
(2) Có 4 hiđrocacbon mạch hở (số cacbon nhỏ hơn 4) làm mất màu dung dịch Br2/CCl4.
(3) Có 5 chất có công thức cấu tạo khác nhau và M = 90u (mạch hở, không phân nhánh, chứa C, H, O, chỉ chứa nhóm chức có H linh động) hòa tan được Cu(OH)2 và khi tác dụng với Na dư được số mol H2 bằng số mol chất đó.
(4) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.
(5) Tơ axetat và tơ visco thuộc loại tơ bán tổng hợp.
(6) Lysin, axit glutamic, axit lactic, phenylamin, benzylamin đều làm đổi màu quỳ tím.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3.
C. 1
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(1) Với công thức phân tử C2HxOy ( M < 62; x, y > 0) có 4 hợp chất hữu cơ mạch hở có thể phản ứng với AgNO3/ NH3.
(2) Có 4 hiđrocacbon mạch hở (số cacbon nhỏ hơn 4) làm mất màu dung dịch Br2/CCl4.
(3) Có 5 chất có công thức cấu tạo khác nhau và M =90u (mạch hở, không phân nhánh, chứa C, H, O, chỉ chứa nhóm chức có H linh động) hòa tan được Cu(OH)2 và khi tác dụng với Na dư được số mol H2 bằng số mol chất đó.
(4) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.
(5) Tơ axetat và tơ visco thuộc loại tơ bán tổng hợp.
(6) Lysin, axit glutamic, axit lactic, phenylamin, benzylamin đều làm đổi màu quỳ tím.
Số phát biểu đúng là:
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4