Cho dãy biến hoá: X là
X → + H 2 O Y → m e n r ư ơ u j Z → K → c a o s u b u n a
A. Tinh bột.
B. Etylen.
C. Etyl clorua.
D. Butan.
Cho dãy biến hoá: X " Y " Z " T " Na2SO4.
Các chất X, Y, Z, T có thể là
A. S, SO2,SO3, NaHSO4
B. Tất cả đều đúng
C. FeS2, SO2, SO3, H2SO4
D. FeS, SO2, SO3,NaHSO4
Chọn đáp án B
Cho dãy biến hoá:X " Y " Z " T " Na2SO4
xác định x y rồi viết các phương trình hoá học thực hiện dãy biến hoá: x ->glucozơ -> rượu etylic ->y ->etylaxetat
x : tinh bột , y : axit axetic
\(\left(-C_6H_{10}O_5-\right)_n+nH_2O\xrightarrow[t^o]{Axit}nC_6H_{12}O_6\)
\(C_6H_{12}O_6\xrightarrow[t^o]{Men.rượu}2C_2H_5OH+2CO_2\)
\(C_2H_5OH+O_2\xrightarrow[]{Men.giấm}CH_3COOH+H_2O\)
\(CH_3COOH+C_2H_5OH\xrightarrow[t^o]{H_2SO_4đặc}CH_3COOC_2H_5+H_2O\)
Chúc bạn học tốt
Cho 4 ẩn a, b, c, d và fe Bt a, b, c, d là h/c của feThiết lập dãy biến hoá (2 dãy) và viết pthh
Dãy 1: \(Fe_2O_3\to FeCl_3\to Fe(OH)_3\to Fe_2(SO_4)_3\)
\(Fe_2O_3+6HCl\to 2FeCl_3+3H_2O\\ FeCl_3+3NaOH\to Fe(OH)_3\downarrow+3NaCl\\ 2Fe(OH)_3+3H_2SO_4\to Fe_2(SO_4)_3+6H_2O\)
Dãy 2: \(FeCl_3\to Fe(NO_3)_3 \to Fe(OH)_3\to Fe_2O_3\)
\(FeCl_3+3AgNO_3\to Fe(NO_3)_3+3AgCl\downarrow\\ Fe(NO_3)_3+3NaOH\to Fe(OH)_3\downarrow+3NaNO_3\\ 2Fe(OH)_3\xrightarrow{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\)
Cho dãy chuyển hoá:
CH4 → 1500 0 C X → H 2 O Y → H 2 Z → O 2 T → C 2 H 2 M
Công thức cấu tạo của M là
A. CH3COOCH3.
B. CH2 = CHCOOCH3.
C. CH3COOCH = CH2.
D. CH3COOC2H5.
Đáp án : C
CH4 → 1500 o C C2H2 → H 2 O CH3CHO → H 2 C2H5OH → O 2 CH3COOH → C 2 H 2 CH3COOCH=CH2
Vậy M là CH3COOCH=CH2
Cho hàm số y = ( m2- 2m - 3)x - 3
a) Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến ?
b) với giá trị nào của m thì hàm số nghịch biến ?
>< giúp e với
ta có : \(y=\left(m^2-2m-3\right)x-3\Leftrightarrow y=\left(m^2-2m+1-4\right)x-3\)
\(\Leftrightarrow y=\left(\left(m-1\right)^2-4\right)x-3\)
a) hàm số đồng biến \(\Leftrightarrow a>0\Leftrightarrow\left(m-1\right)^2-4>0\Leftrightarrow\left(m-1\right)^2>4\)
\(\Leftrightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}m-1>2\\m-1< -2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>3\\m< -1\end{matrix}\right.\)
vậy \(m>3\) hoặc \(m< -1\) thì hàm số đồng biến
b) hàm số nghịch biến \(\Leftrightarrow a< 0\Leftrightarrow\left(m-1\right)^2-4< 0\Leftrightarrow\left(m-1\right)^2< 4\)
\(\Leftrightarrow\) \(-2< m-1< 2\Leftrightarrow-1< m< 3\)
vậy \(-1< m< 3\) thì hàm số nghịch biến
Bài 1: Cho hàm số y = ax + 5 với x = 3, y = -1. Tìm hệ số a
Bài 2: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số đồng biến, nghịch biến. Xác định hệ số
a, y = -x+2
b, y = -5 +7x
c, y = -3x
d, y = \(\sqrt{1-\sqrt{2}}\left(x+1\right)\)
bài 1 : thay \(x=3;y=-1\) vào hàm số \(y=ax+5\)
ta có : \(y=ax+5\Leftrightarrow-1=a.3+5\Leftrightarrow3a=-6\Leftrightarrow a=\dfrac{-6}{3}=-2\)
bài 2 : a) hàm số \(y=-x+2\) nghịch biến ; hệ số \(\left\{{}\begin{matrix}a=-1< 0\\b=2\end{matrix}\right.\)
b) hàm số \(y=-5+7x\) đồng biến ; hệ số \(\left\{{}\begin{matrix}a=7>0\\b=-5\end{matrix}\right.\)
c) hàm số \(y=-3x\) nghịch biến ; hệ số \(\left\{{}\begin{matrix}a=-3< 0\\b=0\end{matrix}\right.\)
d) hàm số \(y=\sqrt{1-\sqrt{2}}\left(x+1\right)\Leftrightarrow y=\sqrt{1-\sqrt{2}}x+\sqrt{1-\sqrt{2}}\) đồng biến
hệ số \(\left\{{}\begin{matrix}a=\sqrt{1-\sqrt{2}}>0\\b=\sqrt{1-\sqrt{2}}\end{matrix}\right.\)
Vừa mới học xong :
Bài 2 :
a ) \(y=-x+2=2-x\)
Để hàm số đồng biến thì : \(2-x>0\Rightarrow x< 2\)
Để hàm số nghịch biến thì : \(2-x< 0\Rightarrow x>2\)
b ) \(y=-5+7x=7x-5\)
Để hàm số đồng biến thì : \(7x-5>0\Rightarrow x>\dfrac{5}{7}\)
Để hàm số nghịch biến thì : \(7x-5< 0\Rightarrow x< \dfrac{5}{7}\)
Các câu sau tương tự
Cho dãy chuyển hoá sau
Glyxin → + N a O H Z → + H C l X
Glyxin → + H C l T → + N a O H Y
Vậy X và Y lần lượt là:
A. ClH3NCH2COONa
B. ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONa
C. ClH3NCH2COONa và H2NCH2COONa
D. ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa
Cho dãy chuyển hoá: X ( C 3 H 4 ) → A g N O 3 / N H 3 ↓ Y → H C l ↓ Z
Các chất Y, Z lần lượt là
A. CH3-C≡CAg; AgCl.
B. AgCH2-C≡CAg; AgCl.
C. CH3-C≡CAg; Ag.
D. AgCl; AgCH2-C≡CAg.
Đáp án A
CH≡C-CH3
→
A
g
N
O
3
/
N
H
3
↓AgC≡C-CH3
→
+
H
C
l
HC≡C-CH3 + ↓AgCl
→ Y và Z lần lượt là CH3-C≡CAg và AgCl
Cho dãy chuyển hoá sau: CH4 → X → Y → Z → Cao su buna. Công thức phân tử của Y là
A. C4H6.
B. C2H5OH.
C. C4H4.
D. C4H10.
Đáp án C
• CH4
→
-
H
2
1500
0
C
CH≡CH CH≡C-CH=CH2
→
x
t
,
P
d
/
P
b
C
O
3
,
t
0
+
H
2
CH2=CH-CH=CH2
→
x
t
,
t
0
,
p
-(-CH2-CH=CH-CH2-)n-
→ Y là CH≡C-CH=CH2 (C4H4)