Cho hàm số f(x) liên tục trên [a;b] và F(x) là một nguyên hàm của f(x). Tìm khẳng định sai.
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên [a;b]. Giả sử hàm số u = u(x) có đạo hàm liên tục trên [a;b] và u ( x ) ∈ [ α ; β ] ∀ x ∈ [ a ; b ] hơn nữa f(u) liên tục trên đoạn [a;b]. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. ∫ a b f ( u ( x ) ) u ' d x = ∫ u ( a ) u ( b ) f ( u ) d u
B. ∫ a b f ( u ( x ) ) u ' d x = ∫ a b f ( u ) d u
C. ∫ u ( a ) u ( b ) f ( u ( x ) ) u ' d x = ∫ a b f ( u ) d u
D. ∫ a b f ( u ( x ) ) u ' d x = ∫ a b f ( x ) d x
Phương pháp: Sử dụng phương pháp đổi biến, đặt t = u(x)
Cách giải:
Đặt
Đổi cận
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên [a;b] Giả sử hàm số u = u(x) có đạo hàm liên tục trên [a;b] và u ( x ) ∈ [ a ; b ] hơn nữa u(x) liên tục trên đoạn [a;b]Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên khoảng (a;b). Điều kiện cần và đủ để hàm số liên tục trên đoạn [a;b] là?
A. lim x → a + f x = f a và lim x → b − f x = f b
B. lim x → a − f x = f a và lim x → b + f x = f b
C. lim x → a + f x = f a và lim x → b + f x = f b
D. lim x → a − f x = f a và lim x → b − f x = f b
Cho hàm số f(x) xác định trên khoảng K chứa a, hàm số f(x) liên tục tại x = a nếu
A. f(x) có giới hạn hữu hạn khi x → a
B. lim x → a + f x = lim x → a − f x = a
C. lim x → a + f x = lim x → a − f x = + ∞
D. lim x → a f x = f a
Cho hàm số f(x) xác định trên khoảng K chứa A. Hàm số f(x) liên tục tại x=a nếu:
A. lim x → a + f x = lim x → a - f x = a
B. f x có giới hạn khi x → a
C. lim x → a + f x = lim x → a - f x = + ∞
D. lim x → a f x = f a
Cho hàm số f(x) xác định trên khoảng K chứa a. Hàm số f(x) liên tục tại x=a nếu
Đáp án D
Cho hàm số f(x) xác định trên khoảng K chứa a. Hàm số f(x) liên tục tại x=a nếu
Cho hàm số f(x) xác định trên khoảng K chứa A. Hàm số f(x) liên tục tại x=a nếu
A. lim x → a + f ( x ) = lim x → a - f ( x ) = a
B. f(x) có giới hạn hữu hạn khi x → a
C. lim x → a + f ( x ) = lim x → a - f ( x ) = + ∞ .
D. lim x → a f ( x ) = f a .
Cho các mệnh đề :
1) Hàm số y=f(x) có đạo hàm tại điểm x 0 thì nó liến tục tại x 0 .
2) Hàm số y=f(x) liên tục tại x 0 thì nó có đạo hàm tại điểm x 0 .
3) Hàm số y=f(x) liên tục trên đoạn [a;b] và f(a).f(b)<0 thì phương trình f(x) có ít nhất một nghiệm trên khoảng (a;b).
4) Hàm số y=f(x) xác định trên đoạn [a;b] thì luôn tồn tại giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên đoạn đó.
Số mệnh đề đúng là:
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Cho hàm số f(x) có đạo hàm f'(x) liên tục trên [a;b] và f(b)=5 và ∫ a b f ' ( x ) d x = 3 5 . Tính f(a).
A. f(a)= 5 ( 5 -3)
B. f(a)=3 5
C. f(a)= 5 (3- 5 )
D. f(a)= 3 ( 5 -3)