Biểu thức nào dưới đây là của định luật Ôm:
A. I = U.R
B. R = U/I
C. I = U/R
D. U = I.R
Trong các công thức sau đây, với U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, I là cường độ dòng điện qua dây dẫn, R là điện trở của dây dẫn, công thức nào là sai?
A. I=U/R B. I=U.R C. R=U/I D. U=I.R
Với U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, I là cường độ dòng điện qua dây dẫn, R là điện trở cả dây dẫn:
Các công thức đúng là:
\(I=\dfrac{U}{R};R=\dfrac{U}{I};U=I.R\)
Công thức sai là:
\(I=U.R\)
⇒ Chọn B
Khi đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là I. Hệ thức nào dưới đây biểu thị định luật Ôm?
A. U = I/R
B. I = U/R
C. I = R/U
D. R = U/I
Chọn B
Định luật Ôm
Phát biểu: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
Công thức: (trong đó: U là hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây, R là điện trở dây dẫn, I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn).
Câu 1: Công thức của định luật Ohm là
A. I = U/R C. I = R/U | B. R = U/I D. U = I.R |
Câu 2: Đơn vị nào dưới đây là đơn vị của điện trở?
A. Oát (W) B. Ôm (Ω) C. Ampe (A) D. Vôn (V)
I (A) |
U (V) |
O |
Câu 3: Học sinh vẽ đồ thị sau khi làm thí nghiệm xác định mối quan hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn. Đồ thị nào vẽ đúng?
A. |
|
|
|
Câu 4: Nội dung định luật Ohm là:
A. Cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ với điện trở của dây.
B. Cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U đặt vào hai đầu dây và không tỉ lệ với điện trở R của dây.
C. Cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở R của dây.
D. Cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế U đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ thuận với điện trở R của dây.
Câu 5: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm:
……… của dây dẫn càng lớn thì dòng điện bị cản trở càng nhiều.
A. Hiệu điện thế B. Cường độ dòng điện C. Điện trở D. A và B đều đúng
Câu 6: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12 V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,5 A. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó là 36 V thì cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là bao nhiêu?
A. 1 A B. 1,5 A C. 2 A D. 0,5 A
Câu 7: Một đoạn mạch gồm ba điện trở mắc nối tiếp R1 = 3 Ω, R2 = 5 Ω và R3 = 7 Ω. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
A. 8 Ω B. 12 Ω C. 10 Ω D. 15 Ω
Câu 8: Cho hai điện trở mắc song song R2 = 10 Ω và R3 = 30 Ω. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
A. 40 Ω B. 7,5 Ω C. 0,13 Ω D. 20 Ω
Câu 9: Cho đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 10 Ω và R2. Biết Rtđ = 15 Ω. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. R2 = 25 Ω và mắc nối tiếp với R1
B. R2 = 25 Ω và mắc song song với R1
C. R2 = 5 Ω và mắc nối tiếp với R1
D. R2 = 5 Ω và mắc song song với R1
Câu 10: Đặt một hiệu điện thế U = 6 V vào hai đầu đoạn mạch gồm ba điện trở mắc nối tiếp R1 = 3 Ω, R2 = 5 Ω và R3 = 7 Ω. Hiệu điện thế ở hai đầu điện trở R1 là:
A. 6 V B. 2 V C. 2,8 V D. 1,2 V
Câu 11: Cho hai điện trở mắc song song R1 = 12 Ω và R2 = 4 Ω. Biết cường độ dòng điện đi qua điện trở R1 là 0,15 A. Cường độ dòng điện trong mạch là:
A. 0,6 A B. 5,4 A C. 0,1125 A D. 0,45 A
A |
B |
R1 |
R2 |
R3 |
+ |
_ |
|
Câu 12: Cho mạch điện có sơ đồ như hình dưới, trong đó các điện trở R1 = 9 Ω, R2 = 15 Ω và R3 = 10 Ω. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB:
A. 34 Ω C. 3,6 Ω | B. 15 Ω D. 39,7 Ω |
A |
B |
R1 |
R2 |
R3 |
+ |
_ |
Câu 13: Cho mạch điện có sơ đồ như hình dưới, trong đó các điện trở R1 = 5 Ω, R2 = 15 Ω và R3 = 5 Ω. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB:
A. 20 Ω C. 10 Ω | B. 25 Ω D. 4 Ω |
A |
B |
R1 |
R2 |
R3 |
+ |
_ |
|
Câu 14: Cho mạch điện có sơ đồ như hình dưới, trong đó các điện trở R1 = 14 Ω, R2 = 8 Ω và R3 = 24 Ω. Dòng điện đi qua R1 có cường độ là 0,4 A. Hiệu điện thế UAB là:
A. 8 V C. 1,68 V | B. 18,4 V D. 6 V |
A |
B |
R1 |
R2 |
R3 |
+ |
_ |
Câu 15: Cho mạch điện có sơ đồ như hình dưới, trong đó các điện trở R1 = 12 Ω, R2 = 2 Ω và R3 = 6 Ω. Biết dòng điện đi qua R3 có cường độ là 0,35 A. Cường độ dòng điện qua điện trở R1 và R2 là:
A. 0,05 A C. 0,35 A | B. 0,15 A D. 1 A |
Câu 16: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 mắc song song với điện trở R2 mắc vào mạch điện. Gọi U, U1, U2 lần lượt là hiệu điện thế của toàn mạch, hiệu điện thế hai đầu điện trở R1 và R2. Biểu thức nào sau đây đúng?
A. U = U1 = U2
B. U = U1 + U2
C. U ≠ U1 = U2
D. U1 ≠ U2
Câu 17: Đặt một hiệu điện thế UAB vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U1, U2. Hệ thức nào dưới đây là không đúng?
A. RAB = R1 + R2
B. IAB = I1 = I2
C.
D. UAB = U1 + U2
Câu 18: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm thì:
A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi.
B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm tỉ lệ với hiệu điện thế.
C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm.
D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không giảm tỉ lệ với hiệu điện thế.
Câu 19: Câu phát biểu nào sau đây là đúng?
Đối với mạch điện gồm các điện trở mắc song song thì:
A. Cường độ dòng điện qua các điện trở là như nhau.
B. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở bằng nhau.
C. Hiệu điện thế hai đầu mạch bằng tổng hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở.
D. Điện trở tương đương của mạch bằng tổng các điện trở thành phần.
Câu 1: Khi đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là I. Hệ thức nào dưới đây biểu thị định luật ôm.
A. R=U/I B. I=U/R C. I=R/U D. U=I/R
Ta chọn B
Hệ thức định luật Ôm :
\(I=\dfrac{U}{R}.\)
Câu 1: Biểu thức đúng của định luật Ôm là:
A. I = R/U B. I = U/R C. U = I/R D. U = R/I
Câu 2: Một dây dẫn có điện trở 50Ω chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 300mA. Hiệu điện thế lớn nhất đặt giữa hai đầu dây dẫn đó là:
A. 1500V B. 15V C. 60V D. 6V
Câu 1: Biểu thức đúng của định luật Ôm là:
A. I = R/U B. I = U/R C. U = I/R D. U = R/I
Câu 2: Một dây dẫn có điện trở 50Ω chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 300mA. Hiệu điện thế lớn nhất đặt giữa hai đầu dây dẫn đó là:
A. 1500V B. 15V C. 60V D. 6V
Câu 1:Biểu thức nào sau đây mô tả định luật Ôm cho đoạn mạch:
A. U = RI
B. I = UR .
C. R = UI
D. cả ba biểu thức trên
Câu 1:Biểu thức nào sau đây mô tả định luật Ôm cho đoạn mạch:
A. U = RI
B. I = UR .
C. R = UI
D. cả ba biểu thức trên
Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính công suất tiêu thụ điện năng P của đoạn mạch được mắc vào hiệu điện thế U, dòng điện chạy qua đó có cường độ I và điện trở nó là R?
A. P = U I
B. P = U / I
C. P = U 2 / R
D. P = I 2 R
Chọn B. P = U/I vì công suất tiêu thụ điện năng P = U.I = I 2 R = U 2 / R nên đáp án B sai
ĐỀ SỐ 1
PHÒNG GD&ĐT HOÀNH BỒ TRƯỜNG TH&THCS KỲ THƯỢNG |
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016 - 2017 Môn: Vật lý 9 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) |
I/ Trắc nghiệm: (3,0 điểm)
Câu 1. Định luật Jun-Len xơ cho biết điện năng biến đổi thành:
A. Cơ năng B. Hóa năng C. Năng lượng ánh sáng D. Nhiệt năng
Câu 2. Biểu thức nào dưới đây là của định luật Ôm:
A. I = U.R B. R = U/I C. I = U/R D. U = I.R
Câu 3. Trong mạch gồm các điện trở R1 = 6 Ω; R2 = 12 Ω mắc nối tiếp. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
A. 4 Ω B. 6 Ω C. 9 Ω D. 18 Ω
Câu 4. Vật nào sau đây ứng dụng hoạt động từ của dòng điện?
A. Bàn là B. Bóng đèn dây tóc C. Động cơ điện D. Nồi cơm điện
Câu 5. Chọn câu sai: Các đặc điểm của từ phổ của nam châm là:
A. Càng gần nam châm các đường sức từ càng gần nhau hơn.
B. Các đường sức từ là các đường cong khép kín.
C. Mỗi một điểm có nhiều đường sức từ đi qua.
D. Chỗ nào đường sức từ dày thì từ trường mạnh, chỗ nào đường sức từ thưa thì từ trường yếu.
Câu 6. Nam châm điện được sử dụng trong các dụng cụ nào dưới đây?
A. Chuông điện B. Máy tính bỏ túi C. Bóng đèn điện D. Đồng hồ đeo tay
I) Trắc nghiệm
1.D
2.C
3.D
4.C
5.C
6.A
II) Tự luận
Câu 7 :
a) Vẽ các đường đường sức từ bên trong ống dây và chiều các đường sức từ.
Áp dụng quy tắc nắm tay phải ta có :
+ chiều của dòng điện trong mạch điện từ cực (+) qua các vật dẫn đến cực (-) nguồn điện
Chiều các đường sức từ là ra Bắc(N) vào Nam(S)
b) Từ cực của ống dây : A là cực nam(S) , B là cực bắc(N)
Từ cực của kim nam châm : Đỏ(N) , xanh(S)
c) Có 2 cách để làm tăng từ trường của ống dây : \(\left\{{}\begin{matrix}Tăng.CDĐ.chạy.qua.ống.dây\\Tăng.số.vòng.dây\end{matrix}\right.\)
Câu 8 :
Tóm tắt :
Cho :
Bóng đèn : 12V - 6W
R2=R3 = 20Ω
UAB = 15V
---------------------------------
Rtđ = ? I = ?
Giải
a, 12V - 6W là Hiệu điện thế định mức và công suất định mức của bóng đèn. Đèn hoạt động bình thường khi dùng đúng hiệu điện thế định mức và khi đó công suất tiêu thụ của bóng đúng bằng công suất định mức.
Ta có : P = \(U.I.t=\dfrac{U^2}{R^{ }}\) => R = \(\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{12^2}{6}=24\left(\Omega\right)\)
b) Điện trở tương đương của đoạn mạch là :
RAB = \(R1+R23=24+\dfrac{20.20}{20+20}=34\left(\Omega\right)\) ( Vì R1nt(R2//R3))
Số chỉ của ampe là :
I = \(\dfrac{UAB}{RAB}=\dfrac{15}{34}=0,44\left(I\right)\)
Đáp số : ...
II/ Tự luận (7,0 điểm)
Câu 7 (3,0 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ: Khi đóng khóa K kim nam châm bị hút vào ống dây.
a, Hãy vẽ các đường sức từ bên trong ống dây và chiều các đường sức từ.
b, Xác định từ cực của ống dây và kim nam châm
c, Nêu các cách để làm tăng từ trường của ống dây. Vẽ lại hình vào bài làm
Câu 8 (4,0 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ
Bóng đèn ghi 12V - 6W; R2 = R3 = 20, UAB = 15V
a) Cho biết ý nghĩa của các số ghi trên đèn và tính điện trở của bóng đèn.
b) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch và số chỉ của ampe kế.
Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu của một điện trở R thì cường độ dòng điện chạy qua là I. Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn trong thời gian t?
A. Q = U t / I
B. Q = U I t
C. Q = U t 2 / R
D. Q = I 2 R t