Cho Δ A B C cân tại A, trung tuyến AM. Biết B C = 24 c m , A M = 5 c m . Tính độ dài các cạnh AB và AC.
A. A B = A C = 13 c m
B. A B = A C = 14 c m
C. A B = A C = 15 c m
D. A B = A C = 16 c m
cho tam giác ABC cân tại A , đường trung tuyến AM . cho biết AB = 13cm , BC = 10cm
a. tính độ dài AM
b. trên AM lấy điểm M sao cho GM = 1/3 AM . tia BG cắt AC tại N . c/m NA = NC
c. tính độ dài BN
d. tia CG cắt AB tại N . c/m rằng LN // BC
Cho tam giác ABC cân tại A. Đường trung tuyến AM, CHo biết AB=13cm BC=10cm
a, Tính độ dài AM
b, Trên AM lấy G sao cho GM=1/3AM
c, tính BN
d, Tia bG cắt AB tại L c/m LN//BC
cho tam giác ABC cân tại A, M là trung điểm của BC. CMR: a, tam giác AMB= tam giác AMC. b, tính độ dài AM biết AB=10cm; BC=12cm c, kẻ đường trung tuyến CE cắt AM tại D. gọi I là điểm cách đều 3 cạnh của tam giác ABC. CMR: I;D;M thẳng hàng.
a: Xet ΔAMB và ΔAMC có
AM chung
MB=MC
AB=AC
Do đó: ΔAMB=ΔAMC
b: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là trung tuyến
nên AM là đường cao
BC=12cm nên BM=6cm
=>AM=8(cm)
c: I cách đều ba cạnh nên I là giao điểm của ba đường phân giác
=>AI là phân giác của góc BAC
mà AM là phân giác của góc BC
nên A,I,M thẳng hàng
Cho tam giác DEF cân tại D, đường trung tuyến DI
a, C/m: tam giác DEI = tam giác DFI
b, C/m: góc DIE = góc DIF = 90 độ
c, Biết DE = DF = 13cm, EF = 10cm. Hãy tính độ dài đường trung tuyến
Cho Δ ABC vuông tại A có góc B= 60O
a) Tính số đo góc C và so sánh độ dài 3 cạnh của Δ ABC
b) Vẽ BD là tia phân giác của góc ABC (D thuộc AC). Qua D vẽ DK vuông góc với BC ( K thuộc BC ). C/m ΔBAD=ΔBKD
c) C/m ΔBDC cân và K là trung điểm của BC
( cần vẽ hình )
a) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)
nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)
\(\Leftrightarrow\widehat{C}+60^0=90^0\)
hay \(\widehat{C}=30^0\)
Vậy: \(\widehat{C}=30^0\)
a) Xét ΔABC có \(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\left(30^0< 60^0< 90^0\right)\)
mà cạnh đối diện với góc C là cạnh AB
và cạnh đối diện với góc B là cạnh AC
và cạnh đối diện với góc A là cạnh BC
nên AB<AC<BC(đpcm)
b) Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBKD vuông tại K có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{KBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABK}\))
Do đó: ΔBAD=ΔBKD(Cạnh huyền-góc nhọn)
Cho tam giác ABC cân tại A trung tuyến AM D thuộc tia đối của AC sao cho AD=AC vẽ AE vuông góc BD a) c/m AM vuông góc BC b) c/m tam giác BDC vuông ở B c) c/m EB=ED d) EM//CD
a: ΔABC cân tại A có AM là trung tuyến
nên AM vuông góc BC
b: Xét ΔDBC có
BA là trung tuyến
BA=CD/2
=>ΔDBC vuông tại B
c: ΔABD cân tại A có AE là đường cao
nên E là trung điểm của BD
d: Xét ΔDBC có BE/BD=BM/BC
nên EM//DC
Cho Δ ABC vuông cân tại A. Kẻ tia phân giác của góc A cắt BC tại H. Trên tia AB, AC lấy điểm N và M sao cho BN=AM. Chứng minh rằng: a, Δ AHN= Δ CHM b, Δ AHM= Δ BHN c, Δ MHN vuông cân
a: Xet ΔAHN và ΔCHM có
AH=CH
góc HAN=góc HCM
AN=CM
=>ΔAHN=ΔCHM
b: Xet ΔAHM và ΔBHN co
AH=BH
góc HAM=góc HBN
AM=BN
=>ΔAHM=ΔBHN
Cho tam giác ABC vuông tại A trung tuyến AM và tia pg AD
a)Tinha AM biết AB=15cm , BC=39cm
b)kẻ đường cao AH , trên HC lấy K sao cho HK = HB . c/m tam giác AKB đều biết B=60 độ
c) c/m AD>HB
Cho tam giác ABC cân tại A,đường trung tuyến AM.Cho biết AB=13 cm,BC =10 cm.
a,Tính độ dài AM
b,Trên AM lấy điểm M sao cho GM=1/3 AM.Tia BG cắt AC tại N.CM:NA=NC
c,Tính độ dài BN
d,Tia CG cắt AB lại L.CMR:LN//BC
a, AM = ?
Xét ΔABM và ΔACM có:
AB = AC (hai cạnh bên)
^B = ^C (hai góc ở đáy)
BM = MC (gt)
Do đó: ΔABM = ΔACM (c.g.c)
=> ^AMB = ^AMC (hai góc tương ứng)
Mà ^AMB + ^AMC = 180o
=> ^AMB = ^AMC = 180o : 2 = 90o
Hay AM ⊥ BC
Ta có: BM = MB = BC/2 = 10/2 =5 (cm)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABM vuông tại M có:
AB2 = AM2 + MB2
=> AM2 = AB2 - MB2 = 132 - 52 = 169 - 25 = 144
=> AM = 12 (cm)
b, NA = NC
Ta có: GM = 1/2AM => AG = 2/3 = AM
Hay G là trọng tâm của ΔABC.
Mà BG cắt AC tại N => BN là trung tuyến ứng với AC
Hay NA = NC.
c, BN = ?
Ta có: GM = 1/3 AM = 1/3 . 12 = 4 (cm)
ÁP dụng định lý Pytago vào ΔBGM vuông tại M có:
BG2 = BM2 + MG2
=> BG2 = 52 + 42 = 25 + 16 = 41 => GB = √41
=> BN = BG + GN = 3BG = 3√41.
d, LN//BC
Vì AB = AC (hai cạnh bên)
Mà CL là trung tuyến ứng với AB, BN là trung tuyến ứng với AC.
Hay LA = LB = AN = NC = AB/2 (=AC/2) LA = LB
=> ΔALN cân tại A
=> ^ALN = ^ANL = 180o - ^BAC / 2
Mặt khác: ΔABC cân tại A => ^ABC = ^ACB = 180o - ^BAC / 2
=> ^ALN = ^ABC
=> LN // BC (TH: hai góc đồng vị)