Chọn đáp án đúng nhất. Với a ≠ 0 hàm số y = a x + b là hàm số:
A. Bậc nhất
B. Hàm hằng
C. Đồng biến
D. Nghịch biến
Chọn đáp án đúng nhất. Hàm số y = ax + b là hàm số bậc nhất khi:
A. a = 0
B. a < 0
C. a > 0
D. a ≠ 0
Đáp án D
Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng: y = ax + b (a ≠ 0)
Chọn đáp án đúng nhất. Hàm số y = a x + b là hàm số bậc nhất khi:
A. a = 0
B. a < 0
C. a > 0
D. a ≠ 0
Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng y = a x + b ( a ≠ 0 ) .
Đáp án cần chọn là: D
Chọn đáp án đúng nhất. Hàm số y = ax + b là hàm số bậc nhất khi:
A. a = 0
B. a < 0
C. a > 0
D. a ≠ 0
Đáp án D
Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng: y = ax + b (a ≠ 0)
Chọn đáp án đúng nhất. Hàm số y = a x + b là hàm số đồng biến khi:
A. a = 0
B. a < 0
C. a > 0
D. a ≠ 0
Hàm số bậc nhất y = a x + b xác định với mọi giá trị của x thuộc R và có tính chất sau:
- Đồng biến trên R nếu a > 0
- Nghịch biến trên R nếu a < 0
Đáp án cần chọn là: C
Chọn đáp án đúng nhất. Hàm số y = ax + b là hàm số đồng biến khi:
A. a = 0
B. a < 0
C. a > 0
D. a ≠ 0
Đáp án C
Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định với mọi giá trị của thuộc R và có tính chất sau:
• Đồng biến trên R nếu a > 0
• Nghịch biến trên R nếu a < 0
Chọn đáp án đúng nhất. Hàm số y = ax + b là hàm số đồng biến khi:
A. a = 0
B. a < 0
C. a > 0
D. a ≠ 0
Đáp án C
Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định với mọi giá trị của thuộc R và có tính chất sau:
• Đồng biến trên R nếu a > 0
• Nghịch biến trên R nếu a < 0
Chọn đáp án đúng nhất. Hàm số y = a x + b là hàm số nghịch biến khi:
A. a = 0
B. a < 0
C. a > 0
D. a ≠ 0
Hàm số bậc nhất y = a x + b xác định với mọi giá trị của x thuộc R và có tính chất sau:
- Đồng biến trên R nếu a > 0
- Nghịch biến trên R nếu a < 0
Đáp án cần chọn là: B
Chọn đáp án đúng. Cho hàm số y = 2 x + 1 − x + 2 , khi đó hàm số
A. nghịch biến trên 2 ; + ∞ .
B. đồng biến trên 2 ; + ∞ .
C. nghịch biến trên ℝ \ 2 .
D. đồng biến trên ℝ \ 2 .
Đáp án B
Ta có y ' = 5 2 − x 2 > 0 , ∀ x ∈ D ⇒ Hàm số đồng biến trên các khoảng − ∞ ; 2 và 2 ; + ∞
Trên nửa khoảng 0 ; + ∞ , hàm số f x = 2 x 3 + x − cosx − 3 , Chọn đáp án đúng?
A. Có giá trị lớn nhất là – 3, không có giá trị nhỏ nhất
B. Không có giá trị lớn nhất, có giá trị nhỏ nhất là – 4
C. Có giá trị lớn nhất là 4, giá trị nhỏ nhất là – 4
D. Không có giá trị lớn nhất, không có giá trị nhỏ nhất
Đáp án B
Khi đó không có giá trị lớn nhất và có giá trị nhỏ nhất là min 0 ; + ∞ f x = f 0 = − 4