Những câu hỏi liên quan
NH
Xem chi tiết
HG
17 tháng 1 2016 lúc 21:28

Vì n không chia hết cho 3 => n2 không chia hết cho 3

Xét 3 số tự nhiên liên tiếp: n2 - 1;n2; n2 + 1

Vì n2 không chia hết cho 3 => 1 trong 2 số n2 - 1 và n2 + 1 chia hết cho 3 => 1 trong 2 số đó có 1 số là hợp số

Vậy n2 - 1 và n2 + 1 không đồng thời là số nguyên tố

Bình luận (0)
NQ
3 tháng 1 2019 lúc 20:07

như cứt

Bình luận (0)
NQ
3 tháng 1 2019 lúc 20:14

yêu hay không yêu không yêu hay yêu nói một lời thôi

Bình luận (0)
PH
Xem chi tiết
H24
11 tháng 8 2016 lúc 22:25

bài như cc

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
LC
31 tháng 10 2015 lúc 22:03

a)Ta có: p2-1=(p-1).(p+1)

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3

=>p chia 3 dư 1 hoặc 2

*Xét p chia 3 dư 1=>p-1 chia hết cho 3=>(p-1).(p+1) chia hết cho 3

=>p2-1 chia hết cho 3

*Xét p chia 3 dư 2=>p+1 chia hết cho 3=>(p-1).(p+1) chia hết cho 3

=>p2-1 chia hết cho 3

Vậy p2-1 chia hết cho 3

a)Ta có: p2-q2=p2-1-q2+1=(p2-1)-(q2+1)

Từ câu a

=>p2-1 chia hết cho 3

    q2-1 chia hết cho 3

=>(p2-1)-(q2+1) chia hết cho 3

Vậy p2-q2 chia hết cho 3

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
TL
27 tháng 11 2015 lúc 12:34

đặt 3n+2 và 2n+1 = d 

suy ra 3n+2 chia hết cho d ; 2n+1 chia hết cho d

suy ra : (3n+2)-(2n+1) chia hết cho d

suy ra : 2.(3n+2)-3.(2n+1) chia hết cho d

suy ra : 1 chia hết cho d

suy ra d=1

vậy 3n+2 và 2n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau

tick cho mình nhé đúng rồi đấy

Bình luận (0)
KF
27 tháng 11 2015 lúc 12:34

Gọi UCLN(2n+5, 3n+7) là d 

Ta có 2n+5 chia hết cho d

=> 3(2n+5) chia hết cho d

=> 6n+15 chia hết cho d   (1) 

Ta có: 3n+7 chia hết cho d

=> 2(3n+7) chia hết cho d 

=> 6n+14 chia hết cho d    (2) 

Từ (1) và (2) suy ra: (6n+15) -( 6n+14) chia hết cho d 

=> 1 chia hết cho d

=> d=1

=> UCLN(2n+5, 3n+7) =1

Vậy 2n+5, 3n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
LT
21 tháng 12 2018 lúc 16:29

dell bik cc

Bình luận (0)
PH
Xem chi tiết
BA
2 tháng 1 2016 lúc 8:14

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p có dạng là : a.3+1 hoặc b.3+2 và p là số lẻ ( nếu p là chẵn thì p là hợp số)

+, nếu p = a.3+1 thì p+5 * 3 => (p+5)(p+7)*3

+, nếu p = b.3+2 thì p+7*3 => (p+5)(p+7) * 3

vì p là lẻ nên p+5 và p+7 là hai số chẵn liên tiếp => (p+5)(p+7)*8 

vậy (p+5)(p+7)* 3.8 = 24 với p là số nguyên tố lớn hơn 3

Bình luận (0)
BA
2 tháng 1 2016 lúc 8:25

dấu * là dấu chia hết nha!

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
25 tháng 7 2018 lúc 20:31

p^2 - 1 = (p-1)(p+1)

Do là snt => p ko chia hết 2 => p-1,p+1 là 2 số chia hết 2 liên tiếp => 1 số chia hết 2, 1 số chia hết 4

=> p^2 - 1 chia hết 8

Cũng do là snt => p không chia hết 3 nên trong 3 số liên tiếp p-1,p,p+1 có p-1 hoặc p+1 chia hết 3

Mà (3,8) = 1 nên p^2 - 1 chia hết 3.8=24

Bình luận (0)
CL
Xem chi tiết
LH
19 tháng 7 2018 lúc 16:07

bạn ơi bạn chỉ cần biến đổi làm sao cho nguyên vế đó trở thành dạng 5 x ( ...)  hoặc là bạn nói nó là bội của 5 thì bạn sẽ kết luận được nó chia hết cho 5 nhé , còn chia hết cho 2 cũng vậy đấy !

bạn hãy nhân đa thức với đa thức nhé !

Mình hướng dẫn bạn rồi đấy ! ok!

k nha !

Bình luận (0)
CL
19 tháng 7 2018 lúc 16:05

Ai đó làm ơn giúp tớ đi, rất gấp đó !!!!!!!

Bình luận (0)