Những câu hỏi liên quan
PA
Xem chi tiết
NK
6 tháng 12 2015 lúc 22:23

Theo đề bài ta có

16n chia hết cho 6 nên 8n chia hết cho3.Mà (8;3)=1 nên n chia hết cho 3

6n chia hết cho nên 3n chia hết cho 8 mà (3;8)=1 nên n chia hết cho 8

Do (3;8)=1 nên n chia hết cho 24 tức là n=24k với n thuộc N

=>k =(1;2;4)

=>n=(24;48;96)

nhớ tick mình nha.cảm ơn nhiều

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
H24
13 tháng 12 2015 lúc 20:50

ai ủng hộ 9 li-ke tròn 100 Điểm hỏi đáp , thanks trước nha

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
LG
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
LH
24 tháng 12 2017 lúc 13:17

Theo đề bài ra ta có :

16n chia hết cho 6 nên 8n chia hết cho 3. Mà ( 8 ; 3)=1 nên n chia hết cho 3.

6n chia hết cho nên 3n chia hết cho 8 . Mà ( 3 ; 8)=1 nên n chia hết cho 8.

Do ( 3 ; 8)=1 nên n chia hết cho 24 , tức là n = 24k với \(k\in N\)

ta có :  16 x 6 chia hết cho n nên 16 x 6 chia hết cho 24k \(\Leftrightarrow\) 4 chia hết cho k

\(\Leftrightarrow k\in\left\{1;2;4\right\}\)

Ta có bảng sau:

k 1 2 4 n 24 48 96

Bình luận (0)
LT
25 tháng 12 2017 lúc 14:17

Theo đề bài : \(16n⋮6\)nên \(8n⋮3\)

Mà (8;3)=1   .Nên \(n⋮3\)

Theo đề bài : \(6n⋮16\)nên \(3n⋮8\)

Mà (3;8)=1 .Nên \(n⋮8\)

Do (3;8)=1 . Nên \(n⋮24\)tức là n=24k với \(k\in N\)

Theo đề bài , \(16.6⋮n\Rightarrow16.6⋮24k\)

Từ đó: Ta có

k124
n244896
Bình luận (0)
KL
4 tháng 12 2018 lúc 16:39

Dễ thế mà cũng hỏi. Con dog lắm lời

Bình luận (0)
SD
Xem chi tiết
NM
18 tháng 10 2019 lúc 8:33

Gọi số cần tìm là \(\overline{abc}\)

Theo đề bài ta có

+ Nếu xoá c ta được \(\overline{ab}\) và \(\overline{abc}\) chia hết cho \(\overline{ab}\)

+ Tương tự nếu xoá b ta có \(\overline{abc}\) chia hết cho \(\overline{ac}\)

+ Nếu xoá a ta có \(\overline{abc}\) chia hết cho \(\overline{bc}\)

\(\frac{\overline{abc}}{\overline{ab}}=\frac{10.\overline{ab}+c}{\overline{ab}}=10+\frac{c}{\overline{ab}}\) để c chia hết cho \(\overline{ab}\) => c=0

\(\frac{\overline{abc}}{\overline{ac}}=\frac{\overline{ab0}}{\overline{a0}}=\frac{100.a+10.b}{10.a}=10.a+\frac{b}{a}\)  => a là ước của b (1)

\(\frac{\overline{abc}}{\overline{bc}}=\frac{\overline{ab0}}{\overline{b0}}=\frac{100.a+10.b}{10.b}=1+10.\frac{a}{b}\) => b là ước của a (2)

Từ (1) và (2) => a=b và khác 0

=> n={110; 220; 330; 440; 550; 660; 770; 880; 990}

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
DS
12 tháng 7 2016 lúc 22:03

Có 6n chia hết cho 16.

2.3.n chia hết cho 8.2.

=>n chia hết cho 8,vì 2 và 3 là số nguyên tố cùng nhau.

16n chia hết cho 6.

=>n chia  hết cho 3.

Dễ dàng nhận thấy n bằng:3.8=24

Vậy n=24.

Chúc em học tốt^^

Bình luận (0)
NH
12 tháng 7 2016 lúc 22:08

Cho 16 số nguyên tích của 3 số bất kì luôn là 1 số âm . Chứng minh tích của 16 số đó là 1 số dương

Bình luận (0)