Những chiếc rìu của Người tinh khôn được làm bằng
A. đồng
B. sắt
C. hòn cuội
D. hợp kim
Những chiếc rìu của Người tinh khôn được làm bằng chất liệu chủ yếu nào?
A. Đồng.
B. Sắt.
C. Hòn cuội.
D. Hợp kim.
Đặc điểm của công cụ rìu đá Núi Đọ là gì ?
A. Những hòn cuội hoặc mảnh đá trong tự nhiên.
B. Những hòn cuội hoặc mảnh đá được ghè đẽo thô sơ dùng để chặt, đập.
C. Những hòn cuội hoặc mảnh đá được ghè đẽo và mài sắc ở phần lưỡi.
B. những hòn cuội..........................
Đặc điểm của công cụ rìu đá Hạ Long là gì ?
A. Những hòn cuội hoặc đá được mài ở lưỡi cho sắc và có vai.
B. Những hòn cuội hoặc đá được ghè đẽo và có hình thù rõ ràng.
C. Những hòn cuội hoặc đá được mài ở phần lưỡi cho sắc và có chỗ tra cán để cầm.
Đặc điểm của công cụ rìu đá Hạ Long là gì ?
A. Những hòn cuội hoặc đá được mài ở lưỡi cho sắc và có vai.
B. Những hòn cuội hoặc đá được ghè đẽo và có hình thù rõ ràng.
C. Những hòn cuội hoặc đá được mài ở phần lưỡi cho sắc và có chỗ tra cán để cầm.
Hãy ghép thông tin hai cột với nhau cho phù hợp và phương thức kiếm sống và chế tác công cụ của người nguyên thủy
1. Vượn cổ
2. Người tối cổ
3. Người tinh khôn giai đoạn đầu |
a. Ghè đẽo thô sơ những mảnh đá,hòn cuội để làm công cụ. b. Hái hoa, quả, lá, bắt cả động vật nhỏ làm thức ăn. c. Biết tạo ra lửa. d. Ghè sắc, mài nhẵn mảnh đá thành hình công cụ e. Chế tạo cung tên làm công cụ và tự vệ.
|
A. 1-b; 2-a,c; 3-d,e.
B. 1-a,c; 2-b; 3-d,e.
C. 1- c, e; 2-d,a; 3-b.
D. 1-a,b; 2-c; 3-d,e.
A
Cho tít nha
Hoạt động kinh tế chính của những người tinh khôn là gì?
A. Hái lượn hoa quả trong rừng.
B. Săn bắt động vật.
C. Trồng trọt, chăn nuôi.
D. Đánh bắt cá.
Kim loại đầu tiên được con người phát hiện ra là:
A. sắt.
B. inox.
C. vàng.
D. đồng đỏ.
Hoạt động kinh tế chính của những người tinh khôn là gì
A. Hái lượn hoa quả trong rừng.
B. Săn bắt động vật.
C. Trồng trọt, chăn nuôi.
D. Đánh bắt cá.
Kim loại đầu tiên được con người phát hiện ra là:
A. sắt.
B. inox.
C. vàng.
D. đồng đỏ.
k cho mik nha
câu trả lời đầu tiên là:C
câu trả lời thứ hai là:D
Cả hai nhóm tranh luận về sự khác nhau giữa Người tôi cổ và người tinh khôn mà vẫn chưa phân định đúng sai.
-Nhóm A khẳng định rằng:người tôi cổ thì trên người còn mọc nhiều lông,dáng đi hơi còng,đầu nhô về phía trước,đầu bạt về phía sau,thể tích não nhỏ hơn.(850-1100cm3)
-Nhóm B thì quả quyết rằng:cơ bản đồng ý với ý kiến trên,nhưng phải bổ sung thêm là:họ mới biết sử dụng công cụ lao động rất thô sơ(những hòn đá cuội nhạt được hoặc cành cây...)
Em có thể thêm hoặc bớt nội dung nào đó để câu trả lời được hoàn chỉnh hơn.
NGƯỜI TỐI CỔ
Người tối cổ sống theo bầy
Biết săn bắt,hái lượm
Phát minh ra lửa
Sống trong hang,túp lều.
NGƯỜI TINH KHÔN
Sống theo thị tộc
Biết làm chung,ăn chung
Biết chế tạo công cụ
Biết làm gốm,dệt vải,chăn nuôi gia súc,...
Có hai nhóm học sinh tranh luận về sự khác nhau giữa Người tối cổ và người tinh khôn mà vẫn chưa phân định được đúng sai.
- Nhóm A thì khẳng định rằng : Người tối cổ thì trên người còn mọc nhiều lông, dáng đi hơi còng, cằm nhô về phía trước, đầu bạt về phía sau, thể tích não nhỏ hơn ( 850 - 1100 cm3)
-Nhòm B thì quả quyết rằng : Cơ bản đồng ý với ý kiến trên , nhưng phải bổ sung thêm là : họ chỉ mới biết sử dụng công cụ lao động rất thô sơ ( những hòn đá cuội nhặt được hoặc cành cây....)
a) Nếu em được mời làm trọng tài thì em sẽ ủng hộ ý kiên nhóm nào ? Vì sao?
b) Em có thể thêm hoặc bớt nội dung nào đó để câu văn hoàn chỉnh hơn ?
mình cũng đang thắc mắc phần này nhưng chưa ai trả lời
có nhiều ý kiến:
1.nhóm a thì chưa đủ
2.nhóm b thì trả lời đủ
a)chọn b vì nhóm này nói đầy đủ các đặc điểm của người tối cổ
Người thợ rèn nhúng một chiếc rìu nặng 2kg từ lò đun vào trong chậu nước chứa 10 lít nước ở 20⁰c. Hỏi sau khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ chiếc rìu là vào nhiêu. Biết nhiệt độ lò lúc đó là 500⁰c và nhiệt dung riêng của sắt và nước lần lượt là 460J/kg.k và 4200J/kg.k. biết nhiệt lượng nước tỏa ra bằng 25% nhiệt lượng nước thu vào.
Câu1. Hãy nêu một ví dụ về tavs dụng lực làm biến đổi chuyển động của vật trong mỗi trường hợp sau: nhanh dần, chậm dần?
Câu 2. Cho một bình chia độ, một hòn đá cuội (không bỏ lọt bình chia độ) có thể tích nhỏ hơn giới hạn đo của bình chia độ
a. Ngoài bình chia độ đã cho ta cần phải cần ít nhất những dụng cụ gì để có thể xác định được thể tích của hòn đá?
b. Hãy trình bày cách xác định thể tích hòn đá với những dụng cụ đã nêu?
Câu3. Trọng lực là gì? Đơn vị trọng lực?
Câu 4. Để xác định thể tích của một quả bóng bàn người ta buộc một hòn sỏi cuội vào quả bóng bàn bằng một sởi chỉ nhỏ rồi bỏ chìm quả bóng và hòn sỏi cuội vào bình tràn. Hứng lấy phần nước tràn ra ngoài đổ vào bình chia độ mực nước ngang vạch 275 cm³. Sau đó, người ta lại thả hòn sỏi ( đã tháo khỏi quả bóng) vào bình chia độ thì mực nước ở ngang vạch 245,5 cm³. Hãy cho biết thể tích của quả bóng bàn?