Cho 10 ví dụ về từ đồng âm khác nghĩa của 3 miền Bắc-Trung-Nam
- Cho ví dụ ít nhất 5 quyền của công dân?
- Nêu ít nhất 3 ví dụ về nghĩa vụ của công dân đối với nhà nước?
- Trẻ em có những quyền gì? (Cho ít nhất 3 ví dụ)
Giúp mình với! Mình cần gấp trong tối nay!
Cảm ơn trước ạ!
- 5 quyền của công dân:
+ Quyền công dân ko tách rời nghĩa vụ công dân
+ Quyền học tập
+ Quyền đc hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe
+ Quyền tự do đi lại, cư trú trong nước
+ Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
Quyền trẻ em:
+ Quyền sống còn
+ Quyền bảo vệ
+ Quyền phát triển
+ Quyền tham gia
5 quyền của công dân mình chép mạng nên bạn có thể tham khảo nha còn quyền trẻ em là trong SGK GDCD đó
Phân biệt sắc thái nghĩa của các từ ngữ sau và cho ví dụ để làm rõ sự khác nhau về cách dùng giữa các từ ngữ đó:
a. ngắn và cụt lủn
b. cao và lêu nghêu
c. lên tiếng và cao giọng
d. chậm rãi và chậm chạp
a. ngắn chỉ tính chất trung tính nhưng cụt lủn có sắc thái châm biếm.
Đặt câu:
- Cái cây này ngắn quá.
- Cái cây này sao cụt ngủn thế.
b. cao chỉ mang sắc thái trung tính còn lêu nghêu mang sắc thái nghĩa chê bai.
Đặt câu:
- Cậu ấy cao nhất lớp.
- Cậu ấy trông lêu nghêu.
c. lên tiếng chỉ mang sắc thái trung tính còn cao giọng mang sắc thái mỉa mai.
Đặt câu:
- Cậu ấy lên tiếng phản đối những thói hư tật xấu trong xã hội.
- Cậu ấy cao giọng với mọi người trong lớp.
d. chậm rãi chỉ mang sắc thái tích cực còn chậm chạp mang sắc thái tiêu cực.
Đặt câu:
- Cậu ấy làm mọi thứ chậm rãi, rất chắc chắn.
- Cậu ấy làm gì cũng chậm chạp.
Nhật ký trong tù canh cánh một tấm llòng nhớ nước. Chân bước trên đất Bắc mà lòng vẫn hướng về miền Nam, nhớ đồng bào trong cảnh lầm than, có lẽ nhớ cả tiếng khóc của bao em bé Việt Nam qua tiếng khóc của một em bé Trung Quốc, nhớ người đồng chí đưa tiễn bên sông, nhớ lá cờ nghĩa tung bay phấp phới. Nhớ lúc tỉnh và cả trong lúc mê.
1. Xác định nd chính.
2. Đoạn văn diễn đạt theo cách nào?
3. Nêu câu chủ đề. Chỉ ra sự liên kết chặt chẽ về ý giữa các câu.
4. Trong đoạn văn, biện pháp tu từ nào đc sd chủ yếu, tác dụng các biện pháp ấy.
Ai biết câu 3 ý 2 chỉ mình với, chỉ hết càng tốt
Câu 1:Nêu những đặc điểm của cơ thể sống. Lấy ví 3 ví dụ về vật sống và 3 ví dụ về vật không sống.
Câu 2: Kể tên các loại thân biến dạng và chức năng của từng loại.
Câu 3: Phân biệt đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm?
Câu 1:Nêu những đặc điểm của cơ thể sống. Lấy ví 3 ví dụ về vật sống và 3 ví dụ về vật không sống.
Đặc điểm: Lớn lên, lấy thức ăn, sinh sản.
Ví dụ: Vật sống: con gà, cây đậu, cây lúa
Vật không sống: cái bàn, hòn đá, cái ly
Câu 2: Kể tên các loại thân biến dạng và chức năng của từng loại.
Thân củ: khoai tây, su hào, .... chứa chất dự trữ
Thân rễ: gừng, giềng, dong ta, ..... chứa chất dự trữ
thân mọng nước: xương rồng, cành giao,... dự trữ nước
Câu 3: Phân biệt đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm?
Rễ cọc có rễ cái to khỏe , đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên . Từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa . Rễ chùm gồm nhiều rễ con , dài gần bằng nhau , thường mọc tỏa ra từ gốc thân thành một chùm .
Câu 1:
-Cơ thể sống có những đặc điểm quan trọng sau đây:
+Có sự trao đổi chất với môi trường(lấy các chất cần thiết và loại bỏ các chất thải ra ngoài) thì mới tồn tại được.
+Lớn lên và sinh sản
Hãy lấy ví dụ về sự thích nghi của Bò sát đối với môi trường là không giống nhau ở những loài khác nhau ?
Có rất nhiều loài Bò sát sống ở các môi trường khác nhau như:
_ Ba ba chủ yếu sống ở nước ngọt
_ Rùa biển thì sống ở biển
_ Thằn lằn thì sống trên cạn
_ Cá sấu sống vừa ở nước vừa ở cạn
Hãy tìm 3 từ chỉ bộ phận cơ thể người và kể ra một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của chúng
Chân: chân bàn , chân giường , chân núi , chân đê, chân trời,....,.
Mắt : Mắt na , mắt mia , .....
Mũi : mũi tên , mũi cà mau..,,Chắc vậy nha !
Hãy tìm 3 từ chỉ bộ phận cơ thể người và kể ra một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của chúng
Đầu: đầu mối, đầu đường, ...Mũi: mũi thuyền, mũi đất, ...Tay: tay ghế, tay nghề, ...
Một vật chịu tác dụng của bốn lực đồng phẳng, đồng quy nằm ngang gồm lực F 1 = 10 N hướng về phía Tây, lực F 2 = 36 N hướng về phía Bắc, lực F 3 = 22 N hướng về phía Đông, lực F 4 = 20 N hướng về phía Nam. Độ lớn của hợp lực do các lực này tác dụng lên vật là
A. 28 N
B. 20 N
C. 4 N
D. 26,4 N
Chọn B.
Hợp lực (Hình vẽ):
F = F 1 ⇀ , F 2 ⇀ , F 3 ⇀ , F 4 ⇀ = F 13 ⇀ + F 24 ⇀
Vì F 1 ⇀ ↑↓ F 3 ⇀
=> F13 = F 1 - F 3 = 12N
Và F 2 ⇀ ↑↓ F 4 ⇀
=> F24 = F 2 - F 4 = 16N
=> F 13 ⇀ ⊥ F 24
Độ lớn của hợp lực là:
Sưu tầm 3 ví dụ về phép so sánh, 3 ví dụ về phép nhân hóa. Chỉ ra cụ thể phép so sánh nhân hóa và nêu tác dụng của nó trong từng ví dụ
so sánh
1. So sánh sự vật này với sự vật khác.
Ví dụ:
– Cây gạo to lớn như một tháp đèn khổng lồ.
2. So sánh sự vật với con người hoặc ngược lại.
Ví dụ:
– Trẻ em như búp trên cành.
3. So sánh âm thanh với âm thanh
Ví dụ:
– Tiếng chim hót líu lo như tiếng sáo du dương.
nhân hóa
Ví dụ: “Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm”
Thân, tay, núi, bọc là những từ dùng để chỉ tính chất, hoạt động của con người nhưng lại được sử dụng để chỉ tính chất, hoạt động, bộ phận của bão và tre.
Ví dụ: “Có chú chim sẻ nhỏ bay tới gần”
Dùng từ ngữ gọi con người “chú” để gọi tên con chim
Ví dụ: “Trâu ơi, ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta”.
Cách xưng hô “Trâu ơi” tương tự như với con người.
Sưu tầm 3 ví dụ về phép so sánh
trên trời mây trắng như bông
đen như mực
đỏ như son
Đặt 3 ví dụ về câu đơn , 3 ví dụ về câu ghép , 3 ví dụ về câu phức ( Tiếng Anh)
Tham Khảo
câu ghép
His father is a doctor, and/but his mother is a writer.We missed the bus, so we came to work late.
câu phức When I came, they were watching TV.We'll go out if the rain stops.Although my friend invited me hang out, I didn't go
câu đơn We were sorry. We left. We did not meet all the guestsWe felt the disappointment of our friends at our early departureJohn ate peanuts and drank coffee.
câu 2 :miền bắc đã làm gì để chống chiến tranh phá hoại của mĩ ?
câu 1 :quân dân và miền nam đã có vai trò gì trong cuộc kháng chiến chống mĩ cứu nước?
câu 3:so sánh điểm giống và khác nhau trong chiến tranh đặc biệt và chiến tranh cục bộ của mĩ ở miền nam ?
mọi người giúp em với ạ em cảm ơn