Dựa vào những kiến thức đã học ở lớp dưới, hãy nêu thêm ví dụ về cách nối các vế câu ghép.
Dựa vào kiến thức đã học ở lớp dưới, hãy nêu thêm quan hệ ý nghĩa có thể có giữa các vế câu. Cho ví dụ minh họa.
Những quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép: quan hệ nguyên nhân, giả thuyết, tương phản, tăng tiến, điều kiện, lụa chọn, bổ sung, tiếp nối…
Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 4 và các ví dụ dưới dây, hãy lập bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang.
Dựa vào kiến thức đã học ở lớp dưới, hãy cho biết câu nào trong những câu trên là câu đơn, câu nào là câu ghép.
Trong những câu trên:
+ câu đơn: Tôi quên thế nào được…..bầu trời quang đãng.
+ câu ghép: Cảnh vật xung quanh tôi … tôi đi học.
Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 10, hãy nêu những đặc điểm chính của điểm công nghiệp.
- Chỉ bao gồm 1 - 2 xí nghiệp đơn lẻ.
- Các xí nghiệp này thường được phân bố gần nguồn nguyên, nhiên liệu hoặc trung tâm tiêu thụ.
- Giữa chúng không có mối liên hệ về sản xuất.
Đánh dấu X vào ô cho câu trả lời đúng của các câu hỏi dưới đây:
- Một con mèo đang đói chỉ nghe thấy tiếng bày bát đĩa lách cách, nó đã vội vàng chạy xuống bếp. Đây là ví dụ về hình thức học tập:
A – Quen nhờn.
B – Điều kiện hóa đáp ứng
C – Học khôn.
D – Điều kiện hóa hành động.
- Thầy dạy toán yêu cầu bạn giải một bài tập đại số mới. Dựa vào những kiến thức đã có, bạn đã giải được bài tập đó. Đây là một ví dụ về hình thức học tập:
A – điều kiện hóa đáp ứng.
B – in vết
C – học ngầm.
D – học khôn.
- Nếu thả một hòn đá nhỏ bên cạnh con rùa, rùa sẽ rụt đầu và chân vào mai. Lặp lại hành đó nhiều lần thì rùa sẽ không rụt đầu vào mai nữa. Đây là một ví dụ về hình thức học tập:
A – in vết.
B – quen nhờn.
C – học ngầm.
D – học khôn.
- Một con mèo đang đói chỉ nghe thấy tiếng bày bát đĩa lách cách, nó đã vội vàng chạy xuống bếp. Đây là ví dụ về hình thức học tập điều kiện hóa đáp ứng. Vì dưới tác động của các kích thích kết hợp đồng thời đã hình thành mối liên hệ mới trong thần kinh trung ương.
- Thầy dạy toán yêu cầu bạn giải một bài tập đại số mới. Dựa vào những kiến thức đã có, bạn đã giải được bài tập đó. Đây là một ví dụ về hình thức học tập học khôn. Vì học khôn là kiểu phối hợp các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống mới.
- Nếu thả một hòn đá nhỏ bên cạnh con rùa, rùa sẽ rụt đầu và chân vào mai. Lặp lại hành đó nhiều lần thì rùa sẽ không rụt đầu vào mai nữa. Đây là một ví dụ về hình thức học tập quen nhờn. Vì quen nhờn là hình thức học tập đơn giản nhất; động vật phớt lờ, không trả lời những kích thích lặp lại nhiều lần nếu những kích thích đó không kèm theo nguy hiểm nào.
Các vế câu trong câu ghép thường được nối với nhau bằng cách nào? Lấy ví dụ?
- bằng từ ngữ có tác dụng nối
- VD : “Thấm vào các tế bào, chất hắc ín lại thường gây ra ung thư. Ta đến bệnh viện K sẽ thấy rõ: Bác sĩ viện trưởng cho biết trên 80% ung thư vòm họng và ung thư phổi là do thuốc lá.”
Dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của bản thân, hãy nêu ví dụ về sự phát triển hay suy tàn của một nền văn minh thời cổ đại gắn liền với sự thịnh vượng hay suy tàn của đô thị.
- Ví dụ:
+ Nền văn minh sông Ấn (khoảng 2800 – 1800 TCN), còn được gọi là văn minh Ha-rap-pa và Mô-hen-giô Đa-rô, theo tên hai thành thị cổ được xây dựng ở ven bờ sông Ấn. Khi những thành thị này suy tàn cũng đã khép lại thời kì văn minh sông Ấn rực rỡ.
- Ví dụ:
+ Nền văn minh sông Ấn (khoảng 2800 – 1800 TCN), còn được gọi là văn minh Ha-rap-pa và Mô-hen-giô Đa-rô, theo tên hai thành thị cổ được xây dựng ở ven bờ sông Ấn. Khi những thành thị này suy tàn cũng đã khép lại thời kì văn minh sông Ấn rực rỡ.
I1 dựa vào những kiến thức đã học ơ tiểu học , hãy điền các tứ trong câu dưới đây vào bảng phân loại
Từ / đấy / nước / chăm / nghề / trồng trọt /
Chăn nuôi / và / có / tục / ngày / tết / làm /
bánh chưng / bánh giầy
Gôm từ đơn , tu phưc , từ ghép , từ láy , vi dụ
2 cấu tạo của từ ghép và từ láy có gì khác nhau va giống nhau
Trả lời:
Bảng phân loại
Kiểu cấu tạo từ | Ví dụ | |
Từ đơn | Từ đấ-y, nước, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày tết, làm | |
Từ phức | Từ ghép | Chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy |
Từ láy | Trồng trọt |
Trả lời:
- Giống nhau: Từ láy và từ ghép đều gồm hai tiếng trở lên (đều là từ phức)
- Khác nhau:
+ Từ láy giữa các tiếng có quan hệ với nhau về âm
+ Từ ghép giữa các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.
Ai đó giúp mình với :3
Câu 3 Ngữ Văn 7
Dựa vào kiến thức đã học ở bậc Tiểu Học :
a) Hãy phân loại các trạng ngữ vừa tìm được qua bài tập 2
b) Kể thêm những loại trạng ngữ khác mà em biết . Cho ví dụ minh họa .
Phân loại + kể tên :
a) Trạng ngữ chỉ nơi chốn:
- Trạng ngữ chỉ nơi chốn là thành phần phụ của câu làm rõ nơi chốn diễn ra sự việc nêu trong câu.
- Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời cho câu hỏi ở đâu ?
Ví dụ: Trên cây, chim hót líu lo.
b) Trạng ngữ chỉ thời gian:
- Trạng ngữ chỉ thời gian là thành phần phụ của câu làm rõ thời gian diễn ra sựviệc nêu trong câu.
- Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho câu hỏi: Bao giờ ? Khi nào ? Mấy giờ ? …
Ví dụ: Sáng nay, chúng em đi lao động.
c) Trạng nhữ chỉ nguyên nhân:
- Trạng ngữ chỉ nguyên nhân là thành phần phụ của câu giải thích nguyên nhân sự việc hoặc tình trạng nêu trong câu.
- Trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời cho câu hỏi: Vì sao ?, Nhờ đâu ?, Tại sao ?
Ví dụ: Vì rét, những cây bàng rụng hết lá.
d) Trạng ngữ chỉ mục đích:
- Trạng ngữ chỉ mục đích là thành phần phụ của câu làm rõ mục đích diễn ra sự việc nêu trong câu.
- Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho câu hỏi: Để làm gì ? Nhằm mục đích gì ? Vìcái gì ? …
Ví dụ: Để đạt học sinh giỏi, Nam đã cố gắng chăm chỉ học tập tốt.
e) Trạng ngữ chỉ phương tiện:
- Trạng ngữ chỉ phương tiện là thành phần phụ của câu làm rõ phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.
- Trạng ngữ chỉ phương tiện thường mở đầu bằng từ bằng, với.
- Trạng ngữ chỉ phương tiện trả lời cho câu hỏi: Bằng cái gì ? Với cái gì ?
VD: Bằng một giọng chân tình, thaỳa giáo khuuyên chúng em cố gắng học tập.