Em hãy nêu những nguyên nhân làm thay đổi khí áp
Em hãy nêu những nguyên nhân làm thay đổi khí áp.
- Khí áp thay đổi theo độ cao: càng lên cao không khí càng loãng, sức nén càng nhỏ, do đó khí áp giảm.
- Khí áp thay đổi theo nhiệt độ:
+ Nhiệt độ tăng, không khí nở ra, tỉ trọng giảm đi, khí áp giảm.
+ Nhiệt độ giảm, không khí co lại, tỉ trọng lãng nên khí áp tăng.
1. Khí áp thay đổi theo độ ẩm:
Không khí chứa hơi nước nhẹ hơn không khí khô. Vì thế, không khí chứa nhiều hơi nước khí áp cũng giảm. Khi nhiệt độ cao thì hơi nước bốc lên nhiều chiếm dần chỗ của không khí khô và làm cho khí áp giảm, điều này xảy ra ở vùng áp thấp xích đạo.
Nguyên nhân thay đổi của khí áp
a) Khí áp thay đổi theo độ cao
Càng lên cao không khí càng loãng, sức nén càng nhỏ, do đó khí áp giảm.
b) Khí áp thay đổi theo nhiệt độ
- Nhiệt độ tăng, không khí nở ra, tỉ trọng giảm đi, khí áp giảm.
- Nhiệt độ giảm, không khí co lại, tỉ trọng tăng nên khí áp tăng.
c) Khi áp thay đổi theo độ âm
Không khí chứa nhiều hơi nước khí áp cũng giảm. Vi cùng khí áp và nhiệt độ như nhau, thì một lít hơi nước nhẹ hơn một lít không khí khô. Khi nhiệt độ cao khi hơi nước bốc lên nhiều chiếm dần chỗ của không khí khô và làm cho khí áp giảm, điều này xảy ra ở vùng áp thấp xích đạo.
- Khí áp thay đổi theo độ cao: càng lên cao không khí càng loãng, sức nén càng nhỏ, do đó khí áp giảm.
- Khí áp thay đổi theo nhiệt độ:
+ Nhiệt độ tăng, không khí nở ra, tỉ trọng giảm đi, khí áp giảm.
+ Nhiệt độ giảm, không khí co lại, tỉ trọng lãng nên khí áp tăng.
1. Khí áp thay đổi theo độ ẩm:
Không khí chứa hơi nước nhẹ hơn không khí khô. Vì thế, không khí chứa nhiều hơi nước khí áp cũng giảm. Khi nhiệt độ cao thì hơi nước bốc lên nhiều chiếm dần chỗ của không khí khô và làm cho khí áp giảm, điều này xảy ra ở vùng áp thấp xích đạo.
Dựa vào thông tin trong bài, em hãy:
- Nêu những nguyên nhân của sự thay đổi khí áp.
- Lấy ví dụ về sự thay đổi khí áp do các nguyên nhân kể trên.
Những nguyên nhân của sự thay đổi khí áp:
- Độ cao: khí áp giảm theo độ cao do càng lên cao không khí càng loãng, sức nén của không khí càng nhỏ.
- Nhiệt độ: khí áp dao động trong ngày và trong năm do nhiệt độ thay đổi (nhiệt độ tăng, không khí nở ra, sức nén ép của không khí giảm => khí áp giảm; nhiệt độ giảm, không khí co lại, sức nén của không khí tăng => khí áp tăng).
- Thành phần không khí: tỉ trọng không khí có hơi nước nhẹ hơn không khí khô => không khí chứa nhiều hơi nước có khí áp giảm. Khi nhiệt độ cao, hơi nước bốc lên nhiều chiếm chỗ không khí khô làm khí áp giảm.
Dựa vào thông tin và hình trong mục 3, hãy:
- Nêu các nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi khí áp trên Trái Đất.
- Trình bày sự hình thành các đai khí áp trên Trái Đất.
* Nguyên nhân thay đổi của khí áp
- Khí áp thay đổi theo nhiệt độ: nhiệt độ cao, không khí là nở ra, tỉ trọng giảm, khí áp giảm và ngược lại, nhiệt độ giảm, không khí co lại, tỉ trọng tăng, khí áp tăng.
- Khí áp thay đổi theo độ cao: càng lên cao không khí càng loãng, sức nén càng nhỏ, khí áp giảm.
- Khí áp thay đổi theo độ ẩm: không khí chứa hơi nước nhẹ hơn không khí khô nên khí áp giảm, ngược lại, không khí khô thì khí áp tăng.
- Ngoài ra, khí áp còn thay đổi theo thành phần không khí.
* Sự hình thành các đai khí áp trên Trái Đất
- Các đai khí áp cao và các đai khí áp thấp trên Trái Đất phân bố xen kẽ và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo.
- Ở vùng Xích đạo, do nhiệt độ cao quanh năm, hơi nước bốc lên mạnh, chiếm dần chỗ không khí khô, sức nén không khí giảm, hình thành đai áp thấp xích đạo (nguyên nhân nhiệt lực).
- Không khí bốc lên cao từ Xích đạo, di chuyển về chí tuyến và dồn xuống, sức nén không khí tăng, hình thành nên các đai áp cao chí tuyến (nguyên nhân động lực).
- Ở vùng Bắc Cực và Nam Cực, do nhiệt độ rất thấp, sức nén không khí tăng, hình thành các đai áp cao cực (nguyên nhân nhiệt lực).
- Từ các đai áp cao ở chí tuyến và ở vùng cực, không khí di chuyển về vùng ôn đới, gặp nhau và bốc lên cao, sức nén không khí giảm, hình thành các đại áp thấp ôn đới (nguyên nhân động lực).
Tuy nhiên, các đai khí áp trên Trái Đất không liên tục mà bị chia cắt thành các trung tâm khí áp riêng biệt do sự phân bố xen kẽ giữa lục địa và đại dương.
phân tích mối quan hệ giữa khí áp và gió,nguyên nhân làm thay đổi khí áp
Mối quan hệ giữa khí áp và gió:
- Gió thổi từ nơi có khí áp cao về nơi có khí áp thấp.
- Áp thấp hút gió, áp cao đẩy gió
=> Do vậy dưới các khối áp thấp (áp thấp xích đạo hoặc ôn đới) thường có mưa nhiều do có gió thổi đến, mang theo mưa. Ngược lại dưới các khối áp cao (áp cao cận chí tuyến, cực) thường hình thành các hoang mạc khô hạn do chỉ có gió thổi đi, không có gió thổi đến nên mưa rất ít.
Dựa theo nguyên lý làm việc của đồ dùng điện nhiệt em hãy nêu 1 số cách nhằm thay đổi công suất của đồ dùng điện nhiệt? Khi điện áp ko đổi
Cho biết khí áp thay đổi phụ thuộc vào những yếu tố nào và nêu sự thay đổi của khí áp theo từng yếu tố đó?
- Khí áp thay đổi phụ thuộc vào những yếu tố: theo vị trí giữa đất liền và biển, theo độ cao.
- Sự thay đổi của khí áp theo từng yếu tố:
+ Theo độ cao: Khí áp phân bố thành các đai khí áp thấp và khí áp cao từ xích đạo về hai cực.
+ Theo vị trí giữa đất liền và biển: do sự xen kẽ giữa lục địa và đại dương nên các đai khí áp không liên tục mà chia thành các khu riêng biệt.
Em hãy nêu những nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm môi trường? Ở gia đình và địa phương, em cần làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
Các nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm môi trường bao gồm:
Khói bụi và khí thải từ phương tiện giao thông.
Khói bụi và khí thải từ các nhà máy, xưởng sản xuất.
Sử dụng nhiên liệu không tốt như than đá, dầu mazut.
Rác thải sinh hoạt và công nghiệp không được xử lý đúng cách.
Sự phát triển quá mức của đô thị, dân số và kinh tế.
Để bảo vệ bầu không khí trong sạch, ở gia đình và địa phương, chúng ta có thể thực hiện các biện pháp sau:
Sử dụng các phương tiện giao thông công cộng hoặc xe đạp để giảm thiểu lượng khí thải từ phương tiện cá nhân.
Sử dụng nhiên liệu tốt hơn như xăng, dầu diesel thay vì than đá, dầu mazut.
Tái chế và xử lý rác thải đúng cách để giảm thiểu lượng khí thải từ rác thải.
Trồng cây xanh và bảo vệ rừng để giảm thiểu lượng khí CO2 trong không khí.
Thực hiện các biện pháp tiết kiệm năng lượng và sử dụng các thiết bị tiết kiệm điện để giảm thiểu lượng khí thải từ các nguồn năng lượng.
Tham gia các hoạt động tình nguyện như tập trung thu gom rác, phân loại rác thải, tăng cường giám sát và xử lý các nguồn gây ô nhiễm môi trường.
Các nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm môi trường bao gồm:
Khói bụi và khí thải từ phương tiện giao thông.
Khói bụi và khí thải từ các nhà máy, xưởng sản xuất.
Sử dụng nhiên liệu không tốt như than đá, dầu mazut.
Rác thải sinh hoạt và công nghiệp không được xử lý đúng cách.
Sự phát triển quá mức của đô thị, dân số và kinh tế.
Để bảo vệ bầu không khí trong sạch, ở gia đình và địa phương, chúng ta có thể thực hiện các biện pháp sau:
Sử dụng các phương tiện giao thông công cộng hoặc xe đạp để giảm thiểu lượng khí thải từ phương tiện cá nhân.
Sử dụng nhiên liệu tốt hơn như xăng, dầu diesel thay vì than đá, dầu mazut.
Tái chế và xử lý rác thải đúng cách để giảm thiểu lượng khí thải từ rác thải.
Trồng cây xanh và bảo vệ rừng để giảm thiểu lượng khí CO2 trong không khí.
Thực hiện các biện pháp tiết kiệm năng lượng và sử dụng các thiết bị tiết kiệm điện để giảm thiểu lượng khí thải từ các nguồn năng lượng.
Tham gia các hoạt động tình nguyện như tập trung thu gom rác, phân loại rác thải, tăng cường giám sát và xử lý các nguồn gây ô nhiễm môi trường.
Các nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm môi trường bao gồm:
Khói bụi và khí thải từ phương tiện giao thông.
Khói bụi và khí thải từ các nhà máy, xưởng sản xuất.
Sử dụng nhiên liệu không tốt như than đá, dầu mazut.
Rác thải sinh hoạt và công nghiệp không được xử lý đúng cách.
Sự phát triển quá mức của đô thị, dân số và kinh tế.
Để bảo vệ bầu không khí trong sạch, ở gia đình và địa phương, chúng ta có thể thực hiện các biện pháp sau:
Sử dụng các phương tiện giao thông công cộng hoặc xe đạp để giảm thiểu lượng khí thải từ phương tiện cá nhân.
Sử dụng nhiên liệu tốt hơn như xăng, dầu diesel thay vì than đá, dầu mazut.
Tái chế và xử lý rác thải đúng cách để giảm thiểu lượng khí thải từ rác thải.
Trồng cây xanh và bảo vệ rừng để giảm thiểu lượng khí CO2 trong không khí.
Thực hiện các biện pháp tiết kiệm năng lượng và sử dụng các thiết bị tiết kiệm điện để giảm thiểu lượng khí thải từ các nguồn năng lượng.
Tham gia các hoạt động tình nguyện như tập trung thu gom rác, phân loại rác thải, tăng cường giám sát và xử lý các nguồn gây ô nhiễm môi trường.
1) Lớp vỏ khí chia làm mấy tầng. Nêu vị trí, đặc điểm của mỗi tầng
2) Nhiệt độ không khí thay đổi như thế nào theo vĩ độ? Giải thích nguyên nhân sự thay đổi ấy
1.
- Lớp vỏ khí được chia làm 3 phần:
Tầng đối lưu
Tầng bình lưu
Các tầng cao của khí quyển.
- Vị trí, đặc điểm của tầng đối lưu:
Tầng đối lưu là tầng nằm ở độ cao từ 0 – 16km
Mật độ không khí dày đặc
Nhiệt độ càng lên cao càng giảm cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 độ C
Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
Nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng: mây, mưa, gió, bão…
2.
Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ:
- Nhiệt độ không khí giảm dần theo vĩ độ:
+ Vùng vĩ độ thấp: nhiệt độ cao.
+ Vùng vĩ độ cao: nhiệt độ thấp.
- Nguyên nhân: Sự thay đổi của lượng nhiệt và góc chiếu tia sáng Mặt Trời.
Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng, đó là: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển. + Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C. + Không khí tập trung khoảng 90% ở tầng này.
Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ : Ở xich đạo , quanh năm có góc chiếu sáng mặt trời với mặt đất lớn nên mặt đất nhận được nhiều nhiệt , không khí trên mặt đất cũng nóng . ... Như vậy là không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí ở các vùng vĩ độ cao .
Câu 1:
Lớp vỏ khí được chia làm ba tầng .Đó là những tầng:
-Tầng đối lưu: nằm sát mặt đất khoảng 16m, Không khí chuyển động, nhiệt độ giảm dần khi lên cao (100 m), là nơi sinh ra các hiện tượng, khí tượng.
-Tầng bình lưu : có lớp ngăn Tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người
-Tầng khí quyển: Nằm trên tầng bình lưu không khí các tầng này cực loãng.
- Nhận xét sự thay đổi nhiệt độ theo vĩ độ : Nhiệt độ không khí giảm dần theo vĩ độ
+ Vùng vĩ độ thấp : nhiệt độ cao
+ Vùng vĩ độ cao : nhiệt độ thấp
- Nhiệt độ có sự thay đổi như vậy là vì : Ở xích đạo, quanh năm có góc chiếu của tia sáng Mặt Trời với mặt đất lớn nên lượng nhiệt nhận được nhiều nhiệt, không khí trên mặt đất cũng nóng. Càng lên gần cực, góc chiếu của tia sáng Mặt Trời càng nhỏ, mặt đất nhận được ít lượng nhiệt hơn.
Em hãy nêu những nguyên nhân và biểu hiện ô nhiễm môi trường đới ôn hòa? Bằng những hiểu biết của mình hãy phân tích và làm sáng tỏ một nguyên nhân gây ra ô nhiễm không khí? Liên hệ địa phương em? Hãy đưa ra một giải pháp khắc phục hậu quả trên?
Tham khảo!* Ô nhiễm không khí:
- Hiện trạng : bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề
- Nguyên nhân: do khói bụi của các nhà máy và các phương tiện giao thông thải vào khí quyển,..
- Hậu quả: Tạo ra trận mưa axit, tăng hiệu ứng nhà kính, khiến cho Trái đất nóng lên khí hậu toàn cầu biến đổi, băng ở hai cực tan chảy, mực nước đại dương dâng cao, diện tích đất liền bị thu hẹp ….Khí thải còn làm thủng tầng ô zôn.
- Biện pháp: Cắt giảm lượng khí thải, trồng nhiều cây xanh,...
* Ô nhiễm nước:
- Hiện trạng : các nguồn nước bị ô nhiễm gồm nước sông, nước biển, nước ngầm..
- Nguyên nhân: Ô nhiễm nước biển là do váng dầu, các chất độc hại bị đưa ra biển ,..Ô nhiễm nước sông, hồ ,nước ngầm là do chất thải ra từ các nhà máy, lượng phân hóa học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng, cùng với các chất thải trong sinh hoạt...
- Hậu quả: Làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước, thiếu nước sạch cho đời sống và cho sản xuất,..
- Biện pháp: Xử lí nguồn nước thải, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường,..