giữ sứ thần ở công quán để có thì giờ đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ.
(Em bé thông minh)
Tìm các cụm động từ trong câu văn sau và chép lại vào mô hình cụm động từ :
Cuối cùng ,triều đình đành tìm cách giữ sứ thần ở công quán để có thì giờ đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ .
( Lưu ý : Viết theo cách : Phần phụ trước : ........................................
Phần trung tâm : ........................................
Phần phụ sau : ..........................................
Cụm động từ:Đành giữ sứ thần ở công quán
Để có thì giờ đi hỏi em bé thông minh
Phụ trước | Trung tâm | Phụ sau |
đành | tìm cách giữ | sứ thần ở công quán |
để | có thì giờ đi hỏi ý kiến | em bé thông minh |
Câu 3 : Tìm hai cụm động từ và gạch chân phần trung tâm trong câu : ''Cuối cùng , triều đình mời sứ thần ra ở công quán để có thời gian đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ.''
tìm trạng ngữ trong câu" cuối cùng triều đình mời xứ thần ra ở công quán để có thời gian đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ" và nêu tác dụng trạng ngữ
Nêu ý nghĩa của các phụ ngữ được gạch chân trong các câu sau:
a) Khi về nhà, em vẽ các đồ đạc trong nhà lên tường.
b) Ngữa phi suốt mấy ngày đêm ròng rã.
c) Sau cùng Mã Lương dừng chân ở một thị nhỏ rất nhỏ.
d) Cuối cùng, Triều đình đành mờ sứ thần ra ở công quán để có thời gian đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ.
1) Viết 1 đoạn văn nêu cảm nhận của em về nv em bé thông minh
Gợi ý : ko kể lai câu chuyện ,ko kể lại cốt truyện mà nêu NXét đánh giá của em về NV " em bé thông minh nhanh trí xử lí các tình huống khéo léo ,thông minh,sắp xếp mọi việc chu toàn làm cho tất cả mọi người .Vua và cả sứ thần phải nể phục .Em muốn thông minh và giỏi giang như em bé thì phải chăm chỉ học hành ,ko chỉ dựa vào kiến thức sách vở mà còn dựa vào kinh nghiệm dân gian phải chăm chỉ rèn luyện để có cách nói năng ,đáp ứng linh hoạt tự tin có kĩ năng sống tốt để trở thành người thành công trong cuộc sống "
Chú ý : ko nên lấy trong đó là,đó là những ý chính trong đoạn văn
Sau khi học truyện Em bé thông minh,em rất ngưỡng mộ và khâm phục nhân vật em bé trong truyện.Em bé khoảng chừng bảy tám tuổi,con của một nhà nông dân bình thường nhưng rất mạnh dạng và nhanh trí.Em không hề rụt rè,nhút nhát như những đứa bé khác cùng tuổi mà dám đối thoại với viên quan và cả nhà vua.Em bé đã giải được những câu đố oái oăm ,hóc búa đầy bất ngờ của viên quan,nhà vua và xứ thần nước láng giềng khiến em rất khâm phục.Câu đố :xâu sợi chỉ qua ruột con ốc vặn dài của sứ thần nước láng giềng làm cho các ông trạng,đại thần,nhà thông thái đều lắc đầu bó tay nhưng em bé thì vừa chơi vừa hát câu giải đố một cánh dễ dàng.Em mong mọi trẻ em đều thông minh,nhanh nhẹn như em bé.
Sau khi học truyện Em bé thông minh,em rất ngưỡng mộ và khâm phục nhân vật em bé trong truyện.Em bé khoảng chừng bảy tám tuổi,con của một nhà nông dân bình thường nhưng rất mạnh dạng và nhanh trí.Em không hề rụt rè,nhút nhát như những đứa bé khác cùng tuổi mà dám đối thoại với viên quan và cả nhà vua.Em bé đã giải được những câu đố oái oăm ,hóc búa đầy bất ngờ của viên quan,nhà vua và xứ thần nước láng giềng khiến em rất khâm phục.Câu đố :xâu sợi chỉ qua ruột con ốc vặn dài của sứ thần nước láng giềng làm cho các ông trạng,đại thần,nhà thông thái đều lắc đầu bó tay nhưng em bé thì vừa chơi vừa hát câu giải đố một cánh dễ dàng.Em mong mọi trẻ em đều thông minh,nhanh nhẹn như em bé.
Câu 41: Trong truyện “Em bé thông minh”, qua các lần em thắng viên quan, thắng vua, thắng sứ giả chứng tỏ em bé là người như thế nào?
A.Có tài năng và được các vị thần giúp đỡ
B.Có trí thông minh hơn người, có lòng can đảm và sự hồn nhiên
C.Có trí thông minh hơn người, có sức khoẻ hơn người
D.Có trí thông minh và lòng nhân hậu
Câu 42: Bức tranh về các loài chim mà tác giả vẽ ra trong đoạn trích Lao xao ngày hè như thế nào?
A. Hoang sơ, vắng lặng và mang âm hưởng buồn.
B. Không gian quá rộng, chi tiết sơ sài, con người thưa thớt,
C. Cụ thể, sinh động và nhiều màu sắc.
D. Trừu tượng, các chi tiết khá đa dạng.
Câu 41: Trong truyện “Em bé thông minh”, qua các lần em thắng viên quan, thắng vua, thắng sứ giả chứng tỏ em bé là người như thế nào?
A.Có tài năng và được các vị thần giúp đỡ
B.Có trí thông minh hơn người, có lòng can đảm và sự hồn nhiên
C.Có trí thông minh hơn người, có sức khoẻ hơn người
D.Có trí thông minh và lòng nhân hậu
41. B. có trí thông minh hơn người, có lòng can đảm và sự hồn nhiên
42. A. hoang sơ, vắng lặng và mang âm hưởng buồn.
- cái này mik chỉ suy nghĩ theo mik thôi nha, còn bạn thì mong suy nghĩ kĩ lại.
Từ câu chuyện Em bé thông minh, có hai ý kiến khác nhau được nêu ra:
a) Ý kiến 1: Người thông minh không cần thử thách.
b) Ý kiến 2: Thử thách là cơ hội để rèn luyện trí thông minh.
Em đồng tình với ý kiến nào? Vì sao?
- Em đồng tính với ý kiến 2: Thử thách là cơ hội để rèn luyện trí thông minh.
- Vì trí thông minh nếu như không trải qua những thử thách thì sẽ không thể bộc lộ ra được đồng thời thử thách cùng là cách để rèn luyện, phát hiển hơn nữa trí thông minh của bản thân.
Đọc truyện em bé thông minh và trả lời câu hỏi sau
1. Em có suy nghĩ gì về nhân vật em bé
2. Hãy nêu ý nghĩa của câu truyện cổ tích Em bé thông minh
3. Nêu nghệ thuật của truyện Em bé thông minh
2,3)
Câu chuyện cổ tích Em bé thông minh đề cao phẩm chất trí tuệ của con người, cụ thể là người lao động nghèo. Đó là trí thông minh được đúc rút từ hiện thực cuộc sống vô cùng phong phú. Những người nông dân khi xưa tuy không mấy ai được cắp sách đến trường nhưng những kinh nghiệm, những kiến thức họ có được là nhờ có cuộc đời, trường học của họ là trường đời.Bằng các tình huống bất ngờ, truyện đã đem lại cho người đọc, người nghe những tiếng cười vui vẻ, thú vị.1)Trong mỗi lần được thử thách, em bé đã dùng những cách rất thông minh để giải đố. Lần thứ nhất: đố lại viên quan bằng một câu đố tương tự (ngựa một ngày đi được mấy bước?). Lần thứ hai: tạo tình huống để vua tự nói ra sự phi lí trong yêu cầu của mình đối với dân làng. Lần thứ ba: đố lại nhà vua. Lần thứ tư: dùng kinh nghiệm dân gian để giải đố. Điều đáng chú ý là khi giải đố, em bé đã không dựa vào các kiến thức sách vở mà sử dụng các kiến thức ngay trong thực tế đời sống. Với những câu đố không thể có lời giải, em bé đã đẩy chính người đố vào thế bí, khiến cho cả người ra câu đố, người chứng kiến (và nhất là các thính giả của câu chuyện) bị bất ngờ, thán phục, làm bật ra tiếng cười vui vẻ.1)
Em cảm thấy em bé trong bài là người rất thông minh. Không chỉ vậy mà cách cư sử của em sau 4 thử thách mà vưa ban cho. Em là người xử lí tình huống nhanh và trí tuệ thông minh. Em biết noi sao cho đúng lễ phép, nói thắng thắn với vua. Em đã được tiếp xúc với xã hội nên em có trí tuệ và phẩm chất khiến những người khcas phải ngưỡng mộ.
1,
Em thấy em bé rất thông minh, khéo léo, tinh khôn và thấy tài trí hơn người.
2,
Đề cao trí thông minh dân gian, dùng những cách giải đố lí thú để tăng phần hấp dẫn cho câu truyện. Qua truyện này cũng muốnkhuyên ta nên dùng trí thông minh của mình để góp phần có ích cho xã hội. Không nên dùng rí thông minh của mình để lách luật, lợi cho mình, hại cho người khác
3,
+ Dùng những câu đố dân gian để thử tài- tạo ra tình huống để cho nhân vật trổ tài
+Dùng nghệ thuật dẫn dắt câu truyện, tăng sự hấp dẫn của truyện
(3) Vua và đình thần chịu thằng bé là thông minh lỗi lạc, nhưng vua vẫn còn muốn thử cho đến cùng. Qua hôm sau, khi hai cha con đang ăn cơm ở nhà công quán, bỗng có sứ nhà vua mang tới một con chim sẻ và lệnh chỉ bắt họ phải dọn thành ba cỗ thức ăn. Em bé bảo cha lấy cho mình một cái kim may rồi đưa cho sứ giả, bảo:
- Ông cầm lấy cái này về tâu đức vua xin rèn cho tôi thành một con dao để xẻ thịt chim.
Vua nghe nói, từ đó mới phục hẳn.
Lập tức vua cho gọi cả cha con vào ban thưởng rất hậu.
a/ Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn?
b/ Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Văn bản đó thuộc thể loại gì?
c/ Nội dung chính của đoạn văn.
d/ Chỉ ra một từ láy một từ ghép có trong đoạn văn.